• Set VIP cho 50 tài khoản đầu tiên hoàn thành nhiệm vụ. Chi tiết Tại đây

TQ Phân loại trầm cảm sau sinh mẹ có biết chưa?

nguyenlieu

Thượng đế
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh


Trạng thái khóc lóc và ủ rũ
Hội chứng này thường ảnh hưởng trong thời gian ngắn, chiếm tới 30 – 80% các mẹ mới sinh. Hội chứng trầm cảm này bao gồm các triệu chứng như: khóc lóc, lo lắng, mất ngủ, ủ rũ, mệt mỏi, buồn bã… Chúng thường kéo dài khoảng 3 – 10 ngày sau thời điểm sinh con và thường kết thúc sau 2 tuần.
Hội chứng khóc lóc và ủ rũ không được xem là một bệnh và cũng không cần phải điều trị. Sản phụ chỉ cần nghỉ ngơi nhiều, suy nghĩ tích cực, nhận sự giúp đỡ của người thân là có thể chấm dứt hiện tượng này.

Hội chứng trầm cảm sau sinh
Đây là hội chứng điển hình nhất trong các loại trầm cảm sau sinh mà sản phụ thường gặp, chiếm 10% ở các bà mẹ mới sinh. Trầm cảm sau sinh thường kéo dài 3 tuần và có thể lâu hơn. Trong đó, rối loạn cảm xúc kéo dài nhất và cũng được thể hiện rõ nhất.
Các triệu chứng thường gặp của trầm cảm sau sinh là khóc lóc, thiếu tập trung, thiếu tự tin, chán nản, tuyệt vọng, thậm chí là có ý định và hành vi tự tử. Khi bị trầm cảm sau sinh, sản phụ cần được điều trị bằng các phương pháp như liệu pháp tâm lý, thuốc chống trầm cảm, …
Theo các nghiên cứu, việc thiếu hụt DHA khi mang thai chính là một trong những nguyên nhân gây ra trầm cảm sau sinh. Thực tế, DHA chiếm phần lớn trong não bộ nên nếu bổ sung đầy đủ, tốt nhất là bổ sung từ khi mang thai, sẽ giúp não bộ hoạt động tốt hơn, minh mẫn hơn.
Mẹ bầu không nên xem nhẹ việc bổ sung DHA mà hãy thường xuyên sử dụng DHA cho mẹ sau sinh. Điều này vừa đảm bảo đủ chất và sức khỏe cho mẹ, vừa tốt với trẻ sơ sinh bởi DHA từ sữa mẹ là nguồn DHA tốt nhất và dễ hấp thu nhất với bé trong giai đoạn này.

Hội chứng rối loạn tâm thần
Rối loạn tầm thần sau sinh cũng là một trong các loại trầm cảm sau sinh thường gặp. Hội chứng này còn được gọi là loạn thần sản khoa hoặc trầm cảm loạn tâm thần sau sinh.
Tỷ lệ mắc hội chứng rối loạn tầm thần sau sinh là từ 1 – 2 người trên tổng số 1000 sản phụ. Đối tượng dễ mắc phải là những người có tiền sử bản thân hoặc gia đình có người bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực hoặc mắc bệnh tâm thần phân liệt.
 
Top