dangkythuonghieu
Thượng đế
Đăng ký sáng chế là gì?
Mọi tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký sáng chế khi thực hiện đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc hoặc thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thoả thuận đó không trái với quy định của pháp luật. Sáng chế được hiểu là các giải pháp kỹ thuật dưới dạng một sản phẩm hoặc quy trình để nhằm giải quyết một vấn đề được xác định bằng việc ứng dụng các quy luật của tự nhiên. Đăng ký sáng chế là thủ tục hành chính do Cục sở hữu trí tuệ tiến hành để xác định quyền sở hữu của chủ thể nhất định đối với sáng chế. Quyền sở hữu đối với sáng chế chỉ được xác lập thông qua thủ tục đăng ký
Ai có quyền đăng ký sáng chế:
Mọi cá nhân hoặc pháp nhân trong và ngoài nước đều có quyền nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ sáng chế tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được pháp luật bảo vệ.
Chủ thể đáp ứng các điều kiện sau đây có quyền đăng ký sáng chế, cụ thể như sau:
- Sáng chế được tạo ra bằng chính công sức và chi phí của người sáng chế;
- Tổ chức, cá nhân thực hiện đầu tư kinh phí, các phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc (trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác);
- Cá nhân, tổ chức cùng nhau thực hiện tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sản phẩm sáng chế đó thì đều có quyền đăng ký;
- Sáng chế được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật hoặc từ kinh phí của ngân sách nhà nước;
- Trường hợp sáng chế đó được tạo ra trên cơ sở do Nhà nước hỗ trợ đầu tư toàn bộ từ kinh phí, phương tiện vật chất kỹ thuật thì khi đó quyền đăng ký sáng chế thuộc về Nhà nước;
- Trường hợp sáng chế đó được tạo ra trên cơ sở do Nhà nước hỗ trợ góp vốn thì một phần quyền đăng ký sáng chế tương ứng với tỷ lệ góp vốn sẽ thuộc về Nhà nước;
- Trong trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở có sự hợp tác, nghiên cứu giữa đơn vị là tổ chức, cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân khác thì một phần quyền đăng ký sáng chế sẽ được tính tương ứng với tỷ lệ đóng góp của cơ quan, tổ chức nhà nước trong việc hợp tác đó.
- Bên cạnh việc làm rõ vấn đề ” Ai là người có quyền đăng ký sáng chế?”, Chúng tôi hướng dẫn khách hàng thủ tục đăng ký sáng chế.
Thủ tục đăng ký sáng chế thành công, chủ thể đăng ký cần thực hiện qua các bước cơ bản như sau:
Bước 1. Thực hiện tra cứu khả năng đăng ký sáng chế
Chủ thể có nhu cầu đăng ký sáng chế nên tiến hành bước tra cứu sáng chế trước khi nộp đơn đăng ký để xác định được sáng chế mà mình dự định đăng ký sử dụng liệu có khả năng được xem xét đăng ký không và có bị trùng với sáng chế của chủ thể khác hay không?
Bước 2. Nộp hồ sơ đăng ký sáng chế tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Hồ sơ khi được chuẩn bị đầy đủ, nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện tới Cục sở hữu trí tuệ có trụ sở chính đặt tại Hà Nội hoặc hai văn phòng đại diện của Cục tại Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
Bước 3. Theo dõi quá trình xem xét đơn đăng ký sáng chế
Quá trình xem xét đơn đăng ký sáng chế được trải qua các bước thẩm định về hình thức hồ sơ, thẩm định nội dung, công bố đơn. Từ việc thẩm định sẽ đưa ra quyết định tính chất pháp lý của hồ sơ.
Trường hợp xét thấy hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn đăng ký của chủ sở hữu đã nộp đơn. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cục sẽ ra văn bản thông báo từ chối chấp nhận đơn.
Bước 4. Nhận kết quả là Giấy chứng nhận đăng ký sáng chế
Sau khi đơn đăng ký được nộp đầy đủ và trải qua các giai đoạn thẩm định ở bước 03 trên, chủ thể nộp đơn đăng ký sáng chế sẽ được Cục sở hữu trí tuệ cấp bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký sáng chế.
Bước 5. Duy trì thực hiện văn bằng bảo hộ sáng chế
Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký sáng chế, hàng năm sẽ phải nộp phí duy trì sáng chế theo quy định tại Cục sở hữu trí tuệ. Trường hợp nếu vì một lý do nào đó mà không nộp phí duy trì khi đó văn bằng bảo hộ sáng chế sẽ bị chấm dứt hiệu lực sử dụng
Có nên sử dụng dịch vụ đăng ký sáng chế không?
Có thể thấy, đăng ký sáng chế là thủ tục khó nhất trong các đối tượng bảo hộ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ. Do vậy, nếu cá nhân có nhu cầu đăng ký sáng chế muốn tự mình đi đăng ký đòi hỏi chủ thể phải có sự am hiểu nhất định về các quy định pháp luật liên quan đến sáng chế; khả năng tra cứu sáng chế có được bảo hộ hay không; kinh nghiệm làm việc thực tế với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, … Do vậy mà lời khuyên dành cho các chủ thể đăng ký sáng chế nên lựa chọn các công ty cung cấp dịch vụ đăng ký sáng chế.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều công ty, đơn vị cung cấp dịch vụ đăng ký sáng chế và không khó gì để có thể lựa chọn cho mình một đơn vị để được hỗ trợ thực hiện. Tuy nhiên, cũng cần có sự tìm hiểu kĩ các công ty uy tín, chất lượng để đạt được hiệu quả công việc cao nhất.
Trên đây là thông tin và các vấn đề liên quan đến Ai là người có quyền đăng ký sáng chế? mà chúng tôi muốn cung cấp đến Quý độc giả để tham khảo. Nếu còn bất cứ vấn đề gì cần được hỗ trợ tư vấn cụ thể hơn, vui lòng liên hệ trực tiếp đến chúng tôi để được tư vấn.
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHABRAND lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng: “bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHABRAND
ĐC: 20/1/6, Đ.Trục, P.13, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
Email : vihaco.gov@gmail.com
Website.https://dangkythuonghieu.org
Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519
Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ
Mọi tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký sáng chế khi thực hiện đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc hoặc thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thoả thuận đó không trái với quy định của pháp luật. Sáng chế được hiểu là các giải pháp kỹ thuật dưới dạng một sản phẩm hoặc quy trình để nhằm giải quyết một vấn đề được xác định bằng việc ứng dụng các quy luật của tự nhiên. Đăng ký sáng chế là thủ tục hành chính do Cục sở hữu trí tuệ tiến hành để xác định quyền sở hữu của chủ thể nhất định đối với sáng chế. Quyền sở hữu đối với sáng chế chỉ được xác lập thông qua thủ tục đăng ký
Ai có quyền đăng ký sáng chế:
Mọi cá nhân hoặc pháp nhân trong và ngoài nước đều có quyền nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ sáng chế tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được pháp luật bảo vệ.
Chủ thể đáp ứng các điều kiện sau đây có quyền đăng ký sáng chế, cụ thể như sau:
- Sáng chế được tạo ra bằng chính công sức và chi phí của người sáng chế;
- Tổ chức, cá nhân thực hiện đầu tư kinh phí, các phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc (trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác);
- Cá nhân, tổ chức cùng nhau thực hiện tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sản phẩm sáng chế đó thì đều có quyền đăng ký;
- Sáng chế được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật hoặc từ kinh phí của ngân sách nhà nước;
- Trường hợp sáng chế đó được tạo ra trên cơ sở do Nhà nước hỗ trợ đầu tư toàn bộ từ kinh phí, phương tiện vật chất kỹ thuật thì khi đó quyền đăng ký sáng chế thuộc về Nhà nước;
- Trường hợp sáng chế đó được tạo ra trên cơ sở do Nhà nước hỗ trợ góp vốn thì một phần quyền đăng ký sáng chế tương ứng với tỷ lệ góp vốn sẽ thuộc về Nhà nước;
- Trong trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở có sự hợp tác, nghiên cứu giữa đơn vị là tổ chức, cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân khác thì một phần quyền đăng ký sáng chế sẽ được tính tương ứng với tỷ lệ đóng góp của cơ quan, tổ chức nhà nước trong việc hợp tác đó.
- Bên cạnh việc làm rõ vấn đề ” Ai là người có quyền đăng ký sáng chế?”, Chúng tôi hướng dẫn khách hàng thủ tục đăng ký sáng chế.
Thủ tục đăng ký sáng chế thành công, chủ thể đăng ký cần thực hiện qua các bước cơ bản như sau:
Bước 1. Thực hiện tra cứu khả năng đăng ký sáng chế
Chủ thể có nhu cầu đăng ký sáng chế nên tiến hành bước tra cứu sáng chế trước khi nộp đơn đăng ký để xác định được sáng chế mà mình dự định đăng ký sử dụng liệu có khả năng được xem xét đăng ký không và có bị trùng với sáng chế của chủ thể khác hay không?
Bước 2. Nộp hồ sơ đăng ký sáng chế tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Hồ sơ khi được chuẩn bị đầy đủ, nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua đường bưu điện tới Cục sở hữu trí tuệ có trụ sở chính đặt tại Hà Nội hoặc hai văn phòng đại diện của Cục tại Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
Bước 3. Theo dõi quá trình xem xét đơn đăng ký sáng chế
Quá trình xem xét đơn đăng ký sáng chế được trải qua các bước thẩm định về hình thức hồ sơ, thẩm định nội dung, công bố đơn. Từ việc thẩm định sẽ đưa ra quyết định tính chất pháp lý của hồ sơ.
Trường hợp xét thấy hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn đăng ký của chủ sở hữu đã nộp đơn. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Cục sẽ ra văn bản thông báo từ chối chấp nhận đơn.
Bước 4. Nhận kết quả là Giấy chứng nhận đăng ký sáng chế
Sau khi đơn đăng ký được nộp đầy đủ và trải qua các giai đoạn thẩm định ở bước 03 trên, chủ thể nộp đơn đăng ký sáng chế sẽ được Cục sở hữu trí tuệ cấp bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký sáng chế.
Bước 5. Duy trì thực hiện văn bằng bảo hộ sáng chế
Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký sáng chế, hàng năm sẽ phải nộp phí duy trì sáng chế theo quy định tại Cục sở hữu trí tuệ. Trường hợp nếu vì một lý do nào đó mà không nộp phí duy trì khi đó văn bằng bảo hộ sáng chế sẽ bị chấm dứt hiệu lực sử dụng
Có nên sử dụng dịch vụ đăng ký sáng chế không?
Có thể thấy, đăng ký sáng chế là thủ tục khó nhất trong các đối tượng bảo hộ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ. Do vậy, nếu cá nhân có nhu cầu đăng ký sáng chế muốn tự mình đi đăng ký đòi hỏi chủ thể phải có sự am hiểu nhất định về các quy định pháp luật liên quan đến sáng chế; khả năng tra cứu sáng chế có được bảo hộ hay không; kinh nghiệm làm việc thực tế với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, … Do vậy mà lời khuyên dành cho các chủ thể đăng ký sáng chế nên lựa chọn các công ty cung cấp dịch vụ đăng ký sáng chế.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều công ty, đơn vị cung cấp dịch vụ đăng ký sáng chế và không khó gì để có thể lựa chọn cho mình một đơn vị để được hỗ trợ thực hiện. Tuy nhiên, cũng cần có sự tìm hiểu kĩ các công ty uy tín, chất lượng để đạt được hiệu quả công việc cao nhất.
Trên đây là thông tin và các vấn đề liên quan đến Ai là người có quyền đăng ký sáng chế? mà chúng tôi muốn cung cấp đến Quý độc giả để tham khảo. Nếu còn bất cứ vấn đề gì cần được hỗ trợ tư vấn cụ thể hơn, vui lòng liên hệ trực tiếp đến chúng tôi để được tư vấn.
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHABRAND lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng: “bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHABRAND
ĐC: 20/1/6, Đ.Trục, P.13, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
Email : vihaco.gov@gmail.com
Website.https://dangkythuonghieu.org
Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519
Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ