Reviewnhakhoa231
Thượng đế
Viêm lợi mãn tính là bệnh nha khoa khá phổ biến, ảnh hưởng đến cả trẻ em và người trưởng thành. Bệnh lý này có mức độ không quá nghiêm trọng nhưng nếu chủ quan, tình trạng viêm nhiễm nướu có thể chuyển biến nặng dẫn đến nhiều biến chứng như viêm nha chu, viêm lợi loét hoại tử cấp,…
Viêm lợi mãn tính là gì?
Viêm lợi mãn tính là tình trạng mô lợi bị viêm nhiễm, phù nề dai dẳng và kéo dài. Đây là bệnh lý khá phổ biến ở cả trẻ em và người lớn. Nguyên nhân trực tiếp gây viêm lợi mãn tính là do sự tích tụ của mảng bám và cao răng. Điều này tạo môi trường thuận lợi để vi khuẩn trong khoang miệng phát triển mạnh gây viêm đỏ, phù nề và sưng đau mô nướu.
Nếu không điều trị sớm, viêm lợi mãn tính có thể chuyển biến nặng thành viêm nha chu, tăng nguy cơ bị viêm lợi loét hoại tử cấp và nhiều bệnh nha khoa khác. Trên thực tế, bệnh lý này hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm và phòng ngừa hiệu quả. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh khá mờ nhạt nên rất nhiều trường hợp chậm trễ trong việc phát hiện khiến bệnh tiến triển nặng và gây ra nhiều vấn đề nha khoa nghiêm trọng.
Dấu hiệu nhận biết viêm lợi mãn tính
Lợi (nướu) là mô mềm có màu hồng nhạt bao xung quanh răng với chức năng chính là ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn vào răng, nha chu và cố định răng trên cung hàm. Tuy nhiên khi bị viêm lợi, mô nướu sẽ có sự thay đổi về màu sắc.
Các triệu chứng của bệnh viêm lợi mãn tính tương đối mờ nhạt. Do đó, rất nhiều người không phát hiện bệnh sớm khiến mô quanh chân răng bị tổn thương nặng dần theo thời gian dẫn đến biến chứng răng lung lay, lỏng lẻo và thậm chí là mất răng vĩnh viễn.
Xem thêm: nha khoa parkway
Nguyên nhân gây bệnh viêm lợi mãn tính
Tương tự như viêm lợi thông thường, viêm lợi mãn tính cũng khởi nguồn từ sự tích tụ mảng bám và cao răng. Mảng bám là mảng không màu bám chặt trên kẽ răng, cao răng với cấu tạo chính là carbohydrate và vi khuẩn. Mảng bám thường xuất hiện sau khi ăn – nhất là các loại thực phẩm chứa nhiều đường và tinh bột. Đây là lý do vì sao các bác sĩ Răng hàm mặt thường khuyến khích đánh răng sau bữa ăn để ngăn ngừa các bệnh nha khoa.
Nếu không làm sạch mảng bám hoàn toàn, vi khuẩn sẽ khoáng hóa mảng bám thành cao răng (vôi răng). Cao răng có kết cấu cứng chắc, bám chặt vào răng và không thể làm sạch bằng các biện pháp vệ sinh răng miệng tại nhà. Theo thời gian, vi khuẩn gia tăng số lượng và phát triển mạnh vào cao răng. Độc tố từ vi khuẩn và sự kích thích của cao răng tích tụ ở chân răng chính là nguyên nhân trực tiếp gây viêm lợi mãn tính.
Viêm lợi mãn tính có nguy hiểm không?
Viêm lợi mãn tính là bệnh nha khoa thường gặp. Bệnh lý này xảy ra khi cao răng, mảng bám tích tụ lâu ngày tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm mô nướu bao xung quanh răng. Viêm lợi mãn tính thường chỉ gây đau nhức nhẹ kèm theo sưng mô nướu, chảy máu, nhạy cảm,… nên ít khi được chú ý phát hiện và điều trị trong giai đoạn sớm.
Viêm lợi mãn tính là bệnh nha khoa phổ biến, ảnh hưởng đến cả trẻ em và người trưởng thành. Nếu được chăm sóc và điều trị tốt, bệnh sẽ nhanh chóng thuyên giảm sau một thời gian ngắn. Ngược lại, tình trạng chủ quan có thể khiến bệnh chuyển biến nặng dẫn đến nhiều biến chứng và tác động không nhỏ đến chất lượng cuộc sống.
Cách điều trị bệnh viêm lợi mãn tính
Viêm lợi mãn tính có thể được chữa trị dứt điểm nếu thăm khám và can thiệp các phương pháp điều trị kịp thời. Sau khi khám lâm sàng, khai thác tiền sử bệnh lý, chụp X-Quang và xét nghiệm máu (nghi ngờ nhiễm HIV, tiểu đường,…), bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán và xác định được nguyên nhân gây bệnh. Qua đó có biện pháp chăm sóc và điều trị phù hợp nhất.
Các biện pháp điều trị bệnh viêm lợi mãn tính hiệu quả bao gồm:
1. Cạo vôi răng + xử lý gốc răng
Khởi nguồn của bệnh viêm lợi mãn tính là do sự tích tụ của mảng bám và cao răng. Theo thời gian cao răng kích thích mô nướu khiến cơ quan này viêm đỏ, sưng đau và dễ chảy máu. Vì vậy, điều trị ưu tiên đối với bệnh viêm lợi mãn tính là cạo vôi răng và xử lý mặt gốc răng.
Mục tiêu của các phương pháp này là làm sạch mảng bám và ngăn ngừa hình thành cao răng ở gốc răng. Từ đó loại bỏ vi khuẩn có hại và giúp mô nướu phục hồi, tái tạo hoàn toàn. Ngoài ra, bạn cũng nên tập thói quen lấy cao răng định kỳ 3 – 6 tháng/ lần để ngăn sự phát triển quá mức của hại khuẩn trong khoang miệng. Thói quen này có thể phòng ngừa viêm lợi, sâu răng, viêm nha chu và nhiều bệnh lý nha khoa khác.
2. Sử dụng thuốc điều trị viêm lợi mãn tính
Ngoài cạo vôi răng và xử lý mặt gốc răng, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thêm một số loại thuốc để kiểm soát tình trạng viêm nhiễm ở mô nướu. Tùy theo mức độ viêm nhiễm, bác sĩ sẽ xem xét chỉ định các loại thuốc sau:
Kháng sinh dạng bôi: Kháng sinh dạng bôi được sử dụng trực tiếp lên mô nướu bị viêm nhiễm để tiêu diệt vi khuẩn, ngăn không cho vi khuẩn phát triển gây tổn thương nướu và các tổ chức bao xung quanh răng. Đối với những trường hợp viêm lợi nặng, bác sĩ có thể cân nhắc dùng kháng sinh dạng uống.
Thuốc chấm gây tê: Để giảm đau, bạn có thể dùng các loại thuốc chấm chứa hoạt chất gây tê như Lidocaine và Benzocaine. Các hoạt chất này có hiệu quả phong bế thần kinh, từ đó giảm thụ cảm tín hiệu đau và não bộ. Thuốc chấm gây tê được sử dụng để giảm đau nhức tại vùng nướu bị sưng viêm và chảy máu.
Dung dịch súc miệng sát khuẩn: Dung dịch súc miệng sát khuẩn thường chứa Zinc gluconate, Chlorine Dioxide, Hexetidine, Chlorhexidine,… Các dung dịch này được sử dụng 2 lần/ ngày trong ít nhất 3 – 4 tuần khi điều trị viêm lợi mãn tính. Tác dụng chính của dung dịch sát khuẩn là loại bỏ vi khuẩn có hại tích tụ trong mô nướu, ngăn ngừa hình thành mảng bám và giúp nướu răng phục hồi hoàn toàn.
Sử dụng thuốc là biện pháp hỗ trợ bên cạnh cạo vôi răng và xử lý mặt gốc răng. Vì vậy, bạn cần đến phòng khám để được làm sạch cao răng chuyên nghiệp. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc để cải thiện triệu chứng vì có thể che lấp các triệu chứng của bệnh khiến viêm lợi tiến triển âm thầm dẫn đến nhiều biến chứng nặng nề.
3. Chăm sóc răng miệng đúng cách
Chăm sóc răng miệng đúng cách có thể kiểm soát và phòng ngừa bệnh viêm lợi mãn tính hiệu quả. Ngoài các phương pháp y tế được bác sĩ chỉ định, bạn cần xây dựng thói quen chăm sóc răng miệng khoa học để mô nướu phục hồi hoàn toàn và kiểm soát nồng độ vi khuẩn bên trong khoang miệng.
Phòng ngừa bệnh viêm lợi mãn tính
Viêm lợi mãn tính là bệnh nha khoa không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, bệnh lý này sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây ra nhiều vấn đề răng miệng như viêm nha chu, viêm tủy răng, viêm lợi loét hoại tử cấp,… Vì vậy, bạn nên chủ động phòng ngừa bệnh để bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Các biện pháp phòng ngừa bệnh viêm lợi mãn tính:
Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh răng miệng như chải răng 2 – 3 lần/ ngày, súc miệng với nước muối và dùng chỉ nha khoa thường xuyên.
Nếu dùng bữa ăn ở ngoài và không có điều kiện để chải răng sau khi ăn, bạn có thể làm sạch răng miệng bằng cách súc miệng với nước sạch, dùng chỉ nha khoa và nhai kẹo cao su không đường. Hoặc có thể dùng một số loại thực phẩm có khả năng làm sạch mảng bám tự nhiên như táo, sữa chua, mía,…
Trong trường hợp có răng mọc lệc, mọc ngầm, cần thăm khám và xử lý sớm. Bởi răng có những điều kiện này rất dễ hình thành cao răng dẫn đến viêm lợi trùm và viêm lợi mãn tính.
Chú ý vệ sinh răng miệng khi niềng răng bởi hệ thống mắc cài có thể khiến thức ăn bám dính vào tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
Lấy cao răng định kỳ 3 – 6 tháng/ lần và khám răng miệng ít nhất 1 lần/ năm để được kiểm tra, phát hiện và xử lý sớm các bệnh nha khoa tiềm ẩn.
Cung cấp khoáng chất và vitamin để cải thiện sức khỏe răng miệng.
Thay đổi các thói quen tác động xấu đến răng, mô nướu như hút thuốc lá, sử dụng rượu bia, dùng món ăn quá nóng, quá lạnh, nghiến răng, dùng răng cắn, xé các vật cứng,…
Người có nguy cơ cao bị viêm lợi mãn tính như bệnh nhân tiểu đường, nhiễm HIV/ AIDS, mang thai,… cần chú ý vệ sinh răng miệng và xây dựng lối sống lành mạnh để nâng cao sức khỏe và giảm nguy cơ mắc bệnh.
Viêm lợi mãn tính là bệnh nha khoa khá phổ biến. Nếu được chăm sóc và điều trị đúng cách, bệnh lý này sẽ nhanh chóng được kiểm soát trong một thời gian ngắn. Ngoài ra sau khi điều trị, bạn cũng nên thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh răng miệng để phòng ngừa bệnh tái phát và giảm nguy cơ mắc các vấn đề nha khoa khác.
Viêm lợi mãn tính là gì?
Viêm lợi mãn tính là tình trạng mô lợi bị viêm nhiễm, phù nề dai dẳng và kéo dài. Đây là bệnh lý khá phổ biến ở cả trẻ em và người lớn. Nguyên nhân trực tiếp gây viêm lợi mãn tính là do sự tích tụ của mảng bám và cao răng. Điều này tạo môi trường thuận lợi để vi khuẩn trong khoang miệng phát triển mạnh gây viêm đỏ, phù nề và sưng đau mô nướu.
Nếu không điều trị sớm, viêm lợi mãn tính có thể chuyển biến nặng thành viêm nha chu, tăng nguy cơ bị viêm lợi loét hoại tử cấp và nhiều bệnh nha khoa khác. Trên thực tế, bệnh lý này hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm và phòng ngừa hiệu quả. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh khá mờ nhạt nên rất nhiều trường hợp chậm trễ trong việc phát hiện khiến bệnh tiến triển nặng và gây ra nhiều vấn đề nha khoa nghiêm trọng.
Dấu hiệu nhận biết viêm lợi mãn tính
Lợi (nướu) là mô mềm có màu hồng nhạt bao xung quanh răng với chức năng chính là ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn vào răng, nha chu và cố định răng trên cung hàm. Tuy nhiên khi bị viêm lợi, mô nướu sẽ có sự thay đổi về màu sắc.
Các triệu chứng của bệnh viêm lợi mãn tính tương đối mờ nhạt. Do đó, rất nhiều người không phát hiện bệnh sớm khiến mô quanh chân răng bị tổn thương nặng dần theo thời gian dẫn đến biến chứng răng lung lay, lỏng lẻo và thậm chí là mất răng vĩnh viễn.
Xem thêm: nha khoa parkway
Nguyên nhân gây bệnh viêm lợi mãn tính
Tương tự như viêm lợi thông thường, viêm lợi mãn tính cũng khởi nguồn từ sự tích tụ mảng bám và cao răng. Mảng bám là mảng không màu bám chặt trên kẽ răng, cao răng với cấu tạo chính là carbohydrate và vi khuẩn. Mảng bám thường xuất hiện sau khi ăn – nhất là các loại thực phẩm chứa nhiều đường và tinh bột. Đây là lý do vì sao các bác sĩ Răng hàm mặt thường khuyến khích đánh răng sau bữa ăn để ngăn ngừa các bệnh nha khoa.
Nếu không làm sạch mảng bám hoàn toàn, vi khuẩn sẽ khoáng hóa mảng bám thành cao răng (vôi răng). Cao răng có kết cấu cứng chắc, bám chặt vào răng và không thể làm sạch bằng các biện pháp vệ sinh răng miệng tại nhà. Theo thời gian, vi khuẩn gia tăng số lượng và phát triển mạnh vào cao răng. Độc tố từ vi khuẩn và sự kích thích của cao răng tích tụ ở chân răng chính là nguyên nhân trực tiếp gây viêm lợi mãn tính.
Viêm lợi mãn tính có nguy hiểm không?
Viêm lợi mãn tính là bệnh nha khoa thường gặp. Bệnh lý này xảy ra khi cao răng, mảng bám tích tụ lâu ngày tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm mô nướu bao xung quanh răng. Viêm lợi mãn tính thường chỉ gây đau nhức nhẹ kèm theo sưng mô nướu, chảy máu, nhạy cảm,… nên ít khi được chú ý phát hiện và điều trị trong giai đoạn sớm.
Viêm lợi mãn tính là bệnh nha khoa phổ biến, ảnh hưởng đến cả trẻ em và người trưởng thành. Nếu được chăm sóc và điều trị tốt, bệnh sẽ nhanh chóng thuyên giảm sau một thời gian ngắn. Ngược lại, tình trạng chủ quan có thể khiến bệnh chuyển biến nặng dẫn đến nhiều biến chứng và tác động không nhỏ đến chất lượng cuộc sống.
Cách điều trị bệnh viêm lợi mãn tính
Viêm lợi mãn tính có thể được chữa trị dứt điểm nếu thăm khám và can thiệp các phương pháp điều trị kịp thời. Sau khi khám lâm sàng, khai thác tiền sử bệnh lý, chụp X-Quang và xét nghiệm máu (nghi ngờ nhiễm HIV, tiểu đường,…), bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán và xác định được nguyên nhân gây bệnh. Qua đó có biện pháp chăm sóc và điều trị phù hợp nhất.
Các biện pháp điều trị bệnh viêm lợi mãn tính hiệu quả bao gồm:
1. Cạo vôi răng + xử lý gốc răng
Khởi nguồn của bệnh viêm lợi mãn tính là do sự tích tụ của mảng bám và cao răng. Theo thời gian cao răng kích thích mô nướu khiến cơ quan này viêm đỏ, sưng đau và dễ chảy máu. Vì vậy, điều trị ưu tiên đối với bệnh viêm lợi mãn tính là cạo vôi răng và xử lý mặt gốc răng.
Mục tiêu của các phương pháp này là làm sạch mảng bám và ngăn ngừa hình thành cao răng ở gốc răng. Từ đó loại bỏ vi khuẩn có hại và giúp mô nướu phục hồi, tái tạo hoàn toàn. Ngoài ra, bạn cũng nên tập thói quen lấy cao răng định kỳ 3 – 6 tháng/ lần để ngăn sự phát triển quá mức của hại khuẩn trong khoang miệng. Thói quen này có thể phòng ngừa viêm lợi, sâu răng, viêm nha chu và nhiều bệnh lý nha khoa khác.
2. Sử dụng thuốc điều trị viêm lợi mãn tính
Ngoài cạo vôi răng và xử lý mặt gốc răng, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thêm một số loại thuốc để kiểm soát tình trạng viêm nhiễm ở mô nướu. Tùy theo mức độ viêm nhiễm, bác sĩ sẽ xem xét chỉ định các loại thuốc sau:
Kháng sinh dạng bôi: Kháng sinh dạng bôi được sử dụng trực tiếp lên mô nướu bị viêm nhiễm để tiêu diệt vi khuẩn, ngăn không cho vi khuẩn phát triển gây tổn thương nướu và các tổ chức bao xung quanh răng. Đối với những trường hợp viêm lợi nặng, bác sĩ có thể cân nhắc dùng kháng sinh dạng uống.
Thuốc chấm gây tê: Để giảm đau, bạn có thể dùng các loại thuốc chấm chứa hoạt chất gây tê như Lidocaine và Benzocaine. Các hoạt chất này có hiệu quả phong bế thần kinh, từ đó giảm thụ cảm tín hiệu đau và não bộ. Thuốc chấm gây tê được sử dụng để giảm đau nhức tại vùng nướu bị sưng viêm và chảy máu.
Dung dịch súc miệng sát khuẩn: Dung dịch súc miệng sát khuẩn thường chứa Zinc gluconate, Chlorine Dioxide, Hexetidine, Chlorhexidine,… Các dung dịch này được sử dụng 2 lần/ ngày trong ít nhất 3 – 4 tuần khi điều trị viêm lợi mãn tính. Tác dụng chính của dung dịch sát khuẩn là loại bỏ vi khuẩn có hại tích tụ trong mô nướu, ngăn ngừa hình thành mảng bám và giúp nướu răng phục hồi hoàn toàn.
Sử dụng thuốc là biện pháp hỗ trợ bên cạnh cạo vôi răng và xử lý mặt gốc răng. Vì vậy, bạn cần đến phòng khám để được làm sạch cao răng chuyên nghiệp. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc để cải thiện triệu chứng vì có thể che lấp các triệu chứng của bệnh khiến viêm lợi tiến triển âm thầm dẫn đến nhiều biến chứng nặng nề.
3. Chăm sóc răng miệng đúng cách
Chăm sóc răng miệng đúng cách có thể kiểm soát và phòng ngừa bệnh viêm lợi mãn tính hiệu quả. Ngoài các phương pháp y tế được bác sĩ chỉ định, bạn cần xây dựng thói quen chăm sóc răng miệng khoa học để mô nướu phục hồi hoàn toàn và kiểm soát nồng độ vi khuẩn bên trong khoang miệng.
Phòng ngừa bệnh viêm lợi mãn tính
Viêm lợi mãn tính là bệnh nha khoa không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, bệnh lý này sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây ra nhiều vấn đề răng miệng như viêm nha chu, viêm tủy răng, viêm lợi loét hoại tử cấp,… Vì vậy, bạn nên chủ động phòng ngừa bệnh để bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Các biện pháp phòng ngừa bệnh viêm lợi mãn tính:
Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh răng miệng như chải răng 2 – 3 lần/ ngày, súc miệng với nước muối và dùng chỉ nha khoa thường xuyên.
Nếu dùng bữa ăn ở ngoài và không có điều kiện để chải răng sau khi ăn, bạn có thể làm sạch răng miệng bằng cách súc miệng với nước sạch, dùng chỉ nha khoa và nhai kẹo cao su không đường. Hoặc có thể dùng một số loại thực phẩm có khả năng làm sạch mảng bám tự nhiên như táo, sữa chua, mía,…
Trong trường hợp có răng mọc lệc, mọc ngầm, cần thăm khám và xử lý sớm. Bởi răng có những điều kiện này rất dễ hình thành cao răng dẫn đến viêm lợi trùm và viêm lợi mãn tính.
Chú ý vệ sinh răng miệng khi niềng răng bởi hệ thống mắc cài có thể khiến thức ăn bám dính vào tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
Lấy cao răng định kỳ 3 – 6 tháng/ lần và khám răng miệng ít nhất 1 lần/ năm để được kiểm tra, phát hiện và xử lý sớm các bệnh nha khoa tiềm ẩn.
Cung cấp khoáng chất và vitamin để cải thiện sức khỏe răng miệng.
Thay đổi các thói quen tác động xấu đến răng, mô nướu như hút thuốc lá, sử dụng rượu bia, dùng món ăn quá nóng, quá lạnh, nghiến răng, dùng răng cắn, xé các vật cứng,…
Người có nguy cơ cao bị viêm lợi mãn tính như bệnh nhân tiểu đường, nhiễm HIV/ AIDS, mang thai,… cần chú ý vệ sinh răng miệng và xây dựng lối sống lành mạnh để nâng cao sức khỏe và giảm nguy cơ mắc bệnh.
Viêm lợi mãn tính là bệnh nha khoa khá phổ biến. Nếu được chăm sóc và điều trị đúng cách, bệnh lý này sẽ nhanh chóng được kiểm soát trong một thời gian ngắn. Ngoài ra sau khi điều trị, bạn cũng nên thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh răng miệng để phòng ngừa bệnh tái phát và giảm nguy cơ mắc các vấn đề nha khoa khác.