shopdancing
Thượng đế
Theo số liệu báo cáo nghiên cứu của Quỹ Phòng, chống tác hại thuốc lá Việt Nam, năm 2015 tỷ lệ người trưởng thành (từ 15 tuổi trở lên) hút thuốc lá chiếm 22,5%. Trong đó, tỷ lệ nam hút thuốc lá chiếm 45,3% và nữ chiếm 1,1%. Năm 2023, tỷ lệ người tuổi trưởng thành hút thuốc lá chiếm 20,2% (giảm 2,5% so với năm 2015). Trong đó, tỷ lệ nam hút thuốc lá chiếm 38,9% và nữ chiếm 1,5%. Tỷ lệ người trưởng thành hút thuốc lá năm 2023 so với năm 2015 có giảm, tuy nhiên tỷ lệ giảm không đáng kể.
Hút thuốc lá và khói thuốc là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Mỗi năm trên thế giới có 4,9 triệu người chết do hút thuốc lá, tức là cứ 8 giây lại có một người chết do hút thuốc lá. Tuổi thọ của người hút thuốc lá giảm từ 8 - 23 năm, đặc biệt tỷ lệ mắc các bệnh ung thư phổi, thanh quản, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch… cao hơn nhiều so với người không hút thuốc lá. Khói thuốc tỏa ra từ đầu điếu thuốc đang cháy và khói người hút thải ra không khí xung quanh cao gấp 5 lần lượng người hút hít vào phổi. Những người thường xuyên hít phải khói thuốc lá (người ở cùng phòng, cùng nhà với người hút thuốc) thì tương đương với việc hút 5 điếu thuốc mỗi ngày. Trong khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hóa học (4.000 chất), trong đó có 43 chất gây ung thư, hắc ín, cacbonmoncit, chất nicotin gây nghiện và gây ra các bệnh về tim mạch…, vì thế người hút thuốc lá và người hít phải khói thuốc lá thường mắc các bệnh mà không hay biết, biểu hiện bệnh cứ diễn biến, tiến triển âm thầm, từ từ cho đến khi phát bệnh thì đã quá nặng. Tinh dầu hương thảo và lợi ích của trái cây họ cam trong việc cai thuốc lá: https://dancingjuices.com/saltnic-mtfk-seven-mysterious-30ml-tinh-dau/
Những người không hút thuốc lá nhưng hít thở phải khói thuốc lá vẫn có thể mắc các chứng bệnh của người hút thuốc lá như: viêm phế quản mãn, giãn phế nang, ung thư phổi, nhồi máu cơ tim, rối loạn khi thai nghén và sinh đẻ, các chứng bệnh của trẻ sơ sinh và một số bệnh nặng khác.
Theo các số liệu thống kê, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc cao nhất thế giới, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe, kinh tế và xã hội. Trong những năm qua, với những nỗ lực của Bộ Y tế và các bộ, ngành, địa phương, công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một trong 15 nước có số người hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới và là quốc gia đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN có số người trưởng thành hút thuốc lá cao nhất chỉ sau Indonesia và Philippines.
Việc sử dụng thuốc lá sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người. Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm thế giới có khoảng 40.000 người tử vong vì các bệnh liên quan đến thuốc lá và dự báo đến năm 2030 sẽ tăng hơn 70.000 người tử vong/năm nếu các biện pháp phòng, chống tác hại thuốc lá hiệu quả không được thực hiện.
Muốn từ bỏ hút thuốc lá theo lời khuyên của các bác sĩ và người thân của bạn thì trước hết bạn phải có sự quyết tâm vượt qua sự phụ thuộc vào nicotin và thói quen hút thuốc của mình.
Những phụ nữ có chồng hút thuốc lá thì tỷ lệ mắc bệnh phổi cao hơn so với phụ nữ có chồng không hút thuốc. Người chồng hút thuốc càng nhiều thì nguy cơ ung thư phổi nhiều gấp 1,5 lần so với phụ nữ mà chồng không hút thuốc lá. Còn nếu người chồng hằng ngày hút từ 20 điếu trở lên thì nguy cơ bị ung thư phổi của người vợ tăng lên gấp khoảng 2 lần.
Tại Việt Nam, những căn bệnh của con người có tới 25 căn bệnh liên quan đến thuốc lá có nguy cơ gây tử vong hàng đầu như đột quỵ, bệnh mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi. Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân khi hút thuốc lá có nguy cơ bị ung thư phổi lên tới 96,8%. Hút thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế. Theo ước tính sơ bộ của Hội Kinh tế Y tế Việt Nam năm 2022, tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là 108.000 tỷ đồng/năm.
Hút thuốc lá và khói thuốc là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Mỗi năm trên thế giới có 4,9 triệu người chết do hút thuốc lá, tức là cứ 8 giây lại có một người chết do hút thuốc lá. Tuổi thọ của người hút thuốc lá giảm từ 8 - 23 năm, đặc biệt tỷ lệ mắc các bệnh ung thư phổi, thanh quản, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch… cao hơn nhiều so với người không hút thuốc lá. Khói thuốc tỏa ra từ đầu điếu thuốc đang cháy và khói người hút thải ra không khí xung quanh cao gấp 5 lần lượng người hút hít vào phổi. Những người thường xuyên hít phải khói thuốc lá (người ở cùng phòng, cùng nhà với người hút thuốc) thì tương đương với việc hút 5 điếu thuốc mỗi ngày. Trong khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hóa học (4.000 chất), trong đó có 43 chất gây ung thư, hắc ín, cacbonmoncit, chất nicotin gây nghiện và gây ra các bệnh về tim mạch…, vì thế người hút thuốc lá và người hít phải khói thuốc lá thường mắc các bệnh mà không hay biết, biểu hiện bệnh cứ diễn biến, tiến triển âm thầm, từ từ cho đến khi phát bệnh thì đã quá nặng. Tinh dầu hương thảo và lợi ích của trái cây họ cam trong việc cai thuốc lá: https://dancingjuices.com/saltnic-mtfk-seven-mysterious-30ml-tinh-dau/
Những người không hút thuốc lá nhưng hít thở phải khói thuốc lá vẫn có thể mắc các chứng bệnh của người hút thuốc lá như: viêm phế quản mãn, giãn phế nang, ung thư phổi, nhồi máu cơ tim, rối loạn khi thai nghén và sinh đẻ, các chứng bệnh của trẻ sơ sinh và một số bệnh nặng khác.
Theo các số liệu thống kê, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc cao nhất thế giới, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe, kinh tế và xã hội. Trong những năm qua, với những nỗ lực của Bộ Y tế và các bộ, ngành, địa phương, công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một trong 15 nước có số người hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới và là quốc gia đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN có số người trưởng thành hút thuốc lá cao nhất chỉ sau Indonesia và Philippines.
Việc sử dụng thuốc lá sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người. Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm thế giới có khoảng 40.000 người tử vong vì các bệnh liên quan đến thuốc lá và dự báo đến năm 2030 sẽ tăng hơn 70.000 người tử vong/năm nếu các biện pháp phòng, chống tác hại thuốc lá hiệu quả không được thực hiện.
Muốn từ bỏ hút thuốc lá theo lời khuyên của các bác sĩ và người thân của bạn thì trước hết bạn phải có sự quyết tâm vượt qua sự phụ thuộc vào nicotin và thói quen hút thuốc của mình.
Những phụ nữ có chồng hút thuốc lá thì tỷ lệ mắc bệnh phổi cao hơn so với phụ nữ có chồng không hút thuốc. Người chồng hút thuốc càng nhiều thì nguy cơ ung thư phổi nhiều gấp 1,5 lần so với phụ nữ mà chồng không hút thuốc lá. Còn nếu người chồng hằng ngày hút từ 20 điếu trở lên thì nguy cơ bị ung thư phổi của người vợ tăng lên gấp khoảng 2 lần.
Tại Việt Nam, những căn bệnh của con người có tới 25 căn bệnh liên quan đến thuốc lá có nguy cơ gây tử vong hàng đầu như đột quỵ, bệnh mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi. Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân khi hút thuốc lá có nguy cơ bị ung thư phổi lên tới 96,8%. Hút thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế. Theo ước tính sơ bộ của Hội Kinh tế Y tế Việt Nam năm 2022, tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là 108.000 tỷ đồng/năm.