VNVAPEPOD
Thượng đế
Gan là cơ quan lớn nhất trong hệ tiêu hóa. Gan thực hiện nhiều chức năng, như sản sinh các protein máu quan trọng và mật, chuyển hóa thức ăn thành năng lượng, cũng như lọc rượu và chất độc từ máu. Nghiên cứu cho thấy rằng hút thuốc ảnh hưởng tới khả năng gan xử lý các loại thuốc, rượu và các chất độc khác và loại bỏ chúng khỏi cơ thể. Trong một số trường hợp, hút thuốc có thể ảnh hưởng đến liều thuốc cần thiết để điều trị bệnh.
Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu xem hút thuốc góp phần gây loét dạ dày như thế nào. Các nghiên cứu cho thấy hút thuốc làm tăng nguy cơ nhiễm H. pylori, làm chậm lại việc hồi phục loét dạ dày và làm tăng khả năng tái phát loét dạ dày. Dạ dày và tá tràng có chứa axit, enzim và các chất khác giúp tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, những chất này cũng có thể gây hại đến niêm mạc của các cơ quan này. Hút thuốc không làm tăng sản xuất axit.
Bệnh gan có thể phát triển thành xơ gan, tình trạng gan từ từ bị xấu đi và chức năng gan từ từ bị suy yếu do tổn thương mạn tính. Mô sẹo thay thế các mô gan khỏe mạnh, ngăn cản máu chảy qua gan và làm suy giảm chức năng của gan.
Nghiên cứu các sản phẩm ngừng thuốc lá tại VnVapePod https://vnvapepod.com/products/dau-pod-aspire-favostix-0-6ohm
Hút thuốc lá không chỉ là yếu tố nguy cơ gây nên các bệnh lý tim mạch và hô hấp, mà ngày càng có nhiều nghiên cứu chứng minh thuốc lá có hại tới bệnh lý tiêu hóa. Hút thuốc góp phần gây ra nhiều rối loạn hệ tiêu hóa như ợ chua, ợ nóng, ợ trớ, đau bụng, mệt mỏi. Hút thuốc đã được chứng minh là yếu tố nguy cơ của ung thư thực quản, trào ngược dạ dày thực quản (GERD), Crohn, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD).
Thời gian vừa qua, khoa Nội soi tiêu hóa đã tiếp nhận không ít trường hợp nội soi với tiền sử hút thuốc lá lâu năm. Điển hình như nam bệnh nhân V.T, 61 tuổi, tiền sử hút thuốc lá trong 35 năm, đi khám vì triệu chứng nuốt nghẹn. Nội soi phát hiện u sùi chiếm gần toàn bộ lòng thực quản, không đưa ống soi qua được.
Đồng thời các bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lâu năm cũng đang dần trẻ hóa như bệnh nhân N.T.T, 25 tuổi, tiền sử hút thuốc lá liên tục từ năm 17 tuổi, 1/3 bao/ngày. Đi nội soi phát hiện tình trạng Barrett thực quản (là hiện tượng các tế bào trong thực quản –phần ống nối từ miệng đến dạ dày, được thay thế bằng các tế bào tương tự như niêm mạc ruột).
Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu xem hút thuốc góp phần gây loét dạ dày như thế nào. Các nghiên cứu cho thấy hút thuốc làm tăng nguy cơ nhiễm H. pylori, làm chậm lại việc hồi phục loét dạ dày và làm tăng khả năng tái phát loét dạ dày. Dạ dày và tá tràng có chứa axit, enzim và các chất khác giúp tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, những chất này cũng có thể gây hại đến niêm mạc của các cơ quan này. Hút thuốc không làm tăng sản xuất axit.
Bệnh gan có thể phát triển thành xơ gan, tình trạng gan từ từ bị xấu đi và chức năng gan từ từ bị suy yếu do tổn thương mạn tính. Mô sẹo thay thế các mô gan khỏe mạnh, ngăn cản máu chảy qua gan và làm suy giảm chức năng của gan.
Nghiên cứu các sản phẩm ngừng thuốc lá tại VnVapePod https://vnvapepod.com/products/dau-pod-aspire-favostix-0-6ohm
Hút thuốc lá không chỉ là yếu tố nguy cơ gây nên các bệnh lý tim mạch và hô hấp, mà ngày càng có nhiều nghiên cứu chứng minh thuốc lá có hại tới bệnh lý tiêu hóa. Hút thuốc góp phần gây ra nhiều rối loạn hệ tiêu hóa như ợ chua, ợ nóng, ợ trớ, đau bụng, mệt mỏi. Hút thuốc đã được chứng minh là yếu tố nguy cơ của ung thư thực quản, trào ngược dạ dày thực quản (GERD), Crohn, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD).
Thời gian vừa qua, khoa Nội soi tiêu hóa đã tiếp nhận không ít trường hợp nội soi với tiền sử hút thuốc lá lâu năm. Điển hình như nam bệnh nhân V.T, 61 tuổi, tiền sử hút thuốc lá trong 35 năm, đi khám vì triệu chứng nuốt nghẹn. Nội soi phát hiện u sùi chiếm gần toàn bộ lòng thực quản, không đưa ống soi qua được.
Đồng thời các bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lâu năm cũng đang dần trẻ hóa như bệnh nhân N.T.T, 25 tuổi, tiền sử hút thuốc lá liên tục từ năm 17 tuổi, 1/3 bao/ngày. Đi nội soi phát hiện tình trạng Barrett thực quản (là hiện tượng các tế bào trong thực quản –phần ống nối từ miệng đến dạ dày, được thay thế bằng các tế bào tương tự như niêm mạc ruột).