Cà pháo muối ăn cùng canh cua mồng tơi rau đay hay rau muống luộc là món ăn khoái khẩu của nhiều người. Mẹ sau sinh ăn cà pháo được không, có gây mất sữa không?
Thành phần dinh dưỡng của quả cà pháo
Cà pháo thuộc loại cây nhỏ, có gai, có lá xẻ. Quả cà pháo khi xanh có thể dùng để làm món nộm, xào, luộc, quả già dùng để muối xổi hay muối mặn. Trung bình trong 100gr quả cà pháo có hàm lượng dinh dưỡng sau:
1.5gr protein.
12 mg canxi.
0.7 mg sắt.
18mg magie
16mg phốt pho.
221gr kali.
0.3mg kẽm.
Đồng, selen, vitamin A, vitamin C, vitamin B1, B2, PP…
Ăn cà pháo khi đang cho con bú được không?
Sau sinh mẹ nên hạn chế ăn cà pháo bởi ăn với lượng lớn thực phẩm này và ăn liên tục trong thời gian dài có thể gây ra nhiều nguy hiểm với sức khỏe, cụ thể:
Với những mẹ bỉm đang cho con bú, ăn cà pháo không tốt cho nguồn sữa mẹ, có thể làm cho mẹ bị giảm sữa, mất sữa, gây ho cho cả mẹ và em bé. Mẹ nên tránh ăn cà pháo để không làm mất sữa cũng như tránh cho độc tố của cà pháo tiết vào sữa mẹ và ảnh hưởng tới em bé.
Nguy cơ bị ung thư dạ dày: Cà pháo muối nói riêng cũng như các món đồ chua nói chung ăn nhiều sẽ tăng nguy cơ bị ung thư dạ dày.
Tăng huyết áp: Ăn nhiều cà pháo muối sẽ nạp một lượng muối natri lớn vào cơ thể, làm tăng huyết áp, tăng nguy cơ bị bệnh tim mạch và các vấn đề sức khỏe khác.
Gây ngộ độc: Cà pháo chứa độc tố solanin, ăn vào có thể khiến mẹ rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng tới hệ thần kinh, gây đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy, khô rát cổ họng.. Khi chế biến cà pháo nên làm các món xào, chín thay vì ăn cà pháo sống, muối xổi sẽ làm tăng nguy cơ bị ngộ độc cao hơn.
Tốt nhất mẹ nên kiêng ăn cà pháo tới khi cai sữa hoàn toàn cho em bé, còn nếu quá thèm món này thì có thể ăn một lượng nhỏ sau sinh khoảng 3-4 tháng, không lạm dụng ăn quá nhiều trong bữa ăn.
Thay vì băn khoăn có nên ăn cà pháo sau sinh không, mẹ bỉm nên tăng cường các thực phẩm bổ dưỡng khác đồng thời chú ý bổ sung đầy đủ các vi chất, đặc biệt là DHA, sắt và canxi chela cho mẹ sau sinh. Cơ thể đủ chất là yếu tố quan trọng giúp mẹ phục hồi sau sinh tốt và hỗ trợ bé có nguồn sữa mẹ luôn dồi dào và giàu dinh dưỡng!
Thành phần dinh dưỡng của quả cà pháo

Cà pháo thuộc loại cây nhỏ, có gai, có lá xẻ. Quả cà pháo khi xanh có thể dùng để làm món nộm, xào, luộc, quả già dùng để muối xổi hay muối mặn. Trung bình trong 100gr quả cà pháo có hàm lượng dinh dưỡng sau:
1.5gr protein.
12 mg canxi.
0.7 mg sắt.
18mg magie
16mg phốt pho.
221gr kali.
0.3mg kẽm.
Đồng, selen, vitamin A, vitamin C, vitamin B1, B2, PP…
Ăn cà pháo khi đang cho con bú được không?
Sau sinh mẹ nên hạn chế ăn cà pháo bởi ăn với lượng lớn thực phẩm này và ăn liên tục trong thời gian dài có thể gây ra nhiều nguy hiểm với sức khỏe, cụ thể:
Với những mẹ bỉm đang cho con bú, ăn cà pháo không tốt cho nguồn sữa mẹ, có thể làm cho mẹ bị giảm sữa, mất sữa, gây ho cho cả mẹ và em bé. Mẹ nên tránh ăn cà pháo để không làm mất sữa cũng như tránh cho độc tố của cà pháo tiết vào sữa mẹ và ảnh hưởng tới em bé.
Nguy cơ bị ung thư dạ dày: Cà pháo muối nói riêng cũng như các món đồ chua nói chung ăn nhiều sẽ tăng nguy cơ bị ung thư dạ dày.
Tăng huyết áp: Ăn nhiều cà pháo muối sẽ nạp một lượng muối natri lớn vào cơ thể, làm tăng huyết áp, tăng nguy cơ bị bệnh tim mạch và các vấn đề sức khỏe khác.
Gây ngộ độc: Cà pháo chứa độc tố solanin, ăn vào có thể khiến mẹ rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng tới hệ thần kinh, gây đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy, khô rát cổ họng.. Khi chế biến cà pháo nên làm các món xào, chín thay vì ăn cà pháo sống, muối xổi sẽ làm tăng nguy cơ bị ngộ độc cao hơn.
Tốt nhất mẹ nên kiêng ăn cà pháo tới khi cai sữa hoàn toàn cho em bé, còn nếu quá thèm món này thì có thể ăn một lượng nhỏ sau sinh khoảng 3-4 tháng, không lạm dụng ăn quá nhiều trong bữa ăn.
Thay vì băn khoăn có nên ăn cà pháo sau sinh không, mẹ bỉm nên tăng cường các thực phẩm bổ dưỡng khác đồng thời chú ý bổ sung đầy đủ các vi chất, đặc biệt là DHA, sắt và canxi chela cho mẹ sau sinh. Cơ thể đủ chất là yếu tố quan trọng giúp mẹ phục hồi sau sinh tốt và hỗ trợ bé có nguồn sữa mẹ luôn dồi dào và giàu dinh dưỡng!