phanquynh0601
Thượng đế
Vào thời đại của công nghệ số, việc mở các chuỗi cửa hàng đang là xu thế của các nhà kinh doanh bởi giúp gia tăng lợi nhuận, quét vùng khách hàng, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích ấy, những nhà kinh doanh lại phải đau đầu với việc quản lý chúng. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin hữu ích mà có thể bạn đã bỏ sót.
Hầu hết các nhà đầu tư cửa hàng bán lẻ thường kinh doanh khá hiệu quả ở cửa hàng đầu tiên. Từ tạp hóa, thời trang, dược phẩm đến café, bán phở... đều kinh doanh có lãi. Nhưng khi nhà đầu tư mở đến cửa hàng thứ 2,3... bắt đầu tỏ ra không hiệu quả, doanh số những cửa hàng mới mở thường nhỏ hơn rất nhiều so với các cửa hàng đầu tiên. Với số lượng cửa hàng tăng lên, tổng doanh thu tăng lên, các chủ cửa hàng dễ dàng hơn trong việc đàm phán với nhà cung cấp về số lượng và giá cả hàng hóa. Tuy nhiên, khi họ mua rẻ được một chút thì các nhà đầu tư bắt đầu rơi tình trạng "không kiểm soát được " chính cửa hàng do mình mở ra. Vậy vấn đề ở đâu? Nó không nằm ở khả năng buôn bán của các chủ cửa hàng mà ở " kỹ năng quản trị cửa hàng " của các nhà đầu tư, quản lý chuỗi cửa hàng bán lẻ.
1. Quản lý nhân viên còn lỏng lẻo
Vì địa lý giữa các cửa hàng và không phải lúc nào cũng có mặt tại tất cả mọi cửa hàng để quản lý nhân viên bán hàng của mình, nên nhiều nhà bán lẻ từ lâu đã phó mặc cửa hàng cho sự trung thực và đạo đức của nhân viên. Vì thế, không ít cửa hàng bán lẻ đã chịu thất thoát lớn khi đối mặt với sự không trung thực của nhân viên bán hàng.
Với phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng, người kinh doanh dễ dàng nắm được được hiệu quả bán hàng của nhân viên, giám sát được mọi hoạt động liên quan đến bán hàng của nhân viên mà không cần tốn thời gian cho việc quan sát. Với mọi tác nghiệp của nhân viên, các số liệu sẽ được thay đổi ngày trên phần mềm giúp quản lý dễ dàng biết được nhân viên nào đang làm gì, kiểm soát được hóa đơn từng nhân viên tạo ra, qua đó có thể nâng cao được ý thức và trách nhiệm của từng nhân viên bán hàng.
2. Thống kê tài chính bị sai số
Có 3 nhóm chỉ số tài chính mà chủ cửa hàng phải nắm được:
- Lãi lỗ: Doanh số, giá vốn hàng bán – số tiền mà các chủ cửa hàng trả các nhà cung cấp, lãi gộp, chi phí cửa hàng, lãi gộp trên doanh số, lãi ròng trên doanh số…
- Tài sản – hiệu quả đầu tư: Tồn kho, các khoản công nợ với khách hàng quen biết, tài sản cố định đầu tư vào cửa hàng, các công cụ, dụng cụ dùng trong cửa hàng, tổng tài sản đầu tư, chỉ số tổng doanh số trên tài sản,...
- Dòng tiền: Các chủ cửa hàng cần nắm được dòng tiền vào; dòng tiền ra, tránh rơi vào tình huống "lúc nào cũng có tiền – nhưng khi cần tiền lại không có".
Thấu hiểu sự khó khăn trong quản lý tài chính, công ty Bado đã dành thời gian tìm tòi, nghiên cứu và cho ra mắt phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng Bado như một công cụ hỗ trợ cần thiết dành cho người kinh doanh, đặc biệt là những ai đang kinh doanh nhiều cửa hàng cùng lúc. Chỉ với một vài thao tác đơn giản mà người quản lý có thể kiểm soát được tình hình kinh doanh cửa các cửa hàng. Dựa vào các kết quả đó nhà quản trị đưa ra những phân tích, nhận định và thay đổi kế hoạch kinh doanh kịp thời phù hợp với từng thời điểm, nâng cao hiệu quả kinh doanh chuỗi cửa hàng.
3. Quản lý hàng hóa
Luân chuyển hàng hóa giữa các địa điểm và kiểm tra hàng hoá giữa các địa điểm là khâu tốn kém và mất nhiều thời gian nhất trong bán lẻ. Nếu không kiểm soát kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến khách hàng và chất lượng phục vụ, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số. Bạn cũng cần nắm được số lượng hàng hiện có như hàng trưng bày, hàng tồn kho hay thậm chí hàng hết hạn sử dụng hoặc bị thiệt hại do quá trình vận chuyển không cẩn thận. Mọi thứ sẽ trở nên ít rắc rối, phức tạp nếu bạn cập nhật thông tin hàng hóa lên phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng Bado.
Với giao diện thân thiện và dễ nhìn nên bạn sẽ không phải mất quá nhiều thời gian để thao tác làm quen với hệ thống của phần mềm. Đặc biệt hơn ưu đãi lớn 1 NĂM SỬ DỤNG MIỄN PHÍ phần mềm, nhanh tay đăng ký trải nghiệm sử dụng nhiều tính năng quản lý chuyên nghiệp của phần mềm quản lý chuyên nghiệp Bado. Đăng ký tại website bado.vn hoặc liên hệ hotline 0962 026 052 để nhận hỗ trợ trực tiếp từ Bado nhé!
Hầu hết các nhà đầu tư cửa hàng bán lẻ thường kinh doanh khá hiệu quả ở cửa hàng đầu tiên. Từ tạp hóa, thời trang, dược phẩm đến café, bán phở... đều kinh doanh có lãi. Nhưng khi nhà đầu tư mở đến cửa hàng thứ 2,3... bắt đầu tỏ ra không hiệu quả, doanh số những cửa hàng mới mở thường nhỏ hơn rất nhiều so với các cửa hàng đầu tiên. Với số lượng cửa hàng tăng lên, tổng doanh thu tăng lên, các chủ cửa hàng dễ dàng hơn trong việc đàm phán với nhà cung cấp về số lượng và giá cả hàng hóa. Tuy nhiên, khi họ mua rẻ được một chút thì các nhà đầu tư bắt đầu rơi tình trạng "không kiểm soát được " chính cửa hàng do mình mở ra. Vậy vấn đề ở đâu? Nó không nằm ở khả năng buôn bán của các chủ cửa hàng mà ở " kỹ năng quản trị cửa hàng " của các nhà đầu tư, quản lý chuỗi cửa hàng bán lẻ.
1. Quản lý nhân viên còn lỏng lẻo
Vì địa lý giữa các cửa hàng và không phải lúc nào cũng có mặt tại tất cả mọi cửa hàng để quản lý nhân viên bán hàng của mình, nên nhiều nhà bán lẻ từ lâu đã phó mặc cửa hàng cho sự trung thực và đạo đức của nhân viên. Vì thế, không ít cửa hàng bán lẻ đã chịu thất thoát lớn khi đối mặt với sự không trung thực của nhân viên bán hàng.
Với phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng, người kinh doanh dễ dàng nắm được được hiệu quả bán hàng của nhân viên, giám sát được mọi hoạt động liên quan đến bán hàng của nhân viên mà không cần tốn thời gian cho việc quan sát. Với mọi tác nghiệp của nhân viên, các số liệu sẽ được thay đổi ngày trên phần mềm giúp quản lý dễ dàng biết được nhân viên nào đang làm gì, kiểm soát được hóa đơn từng nhân viên tạo ra, qua đó có thể nâng cao được ý thức và trách nhiệm của từng nhân viên bán hàng.
2. Thống kê tài chính bị sai số
Có 3 nhóm chỉ số tài chính mà chủ cửa hàng phải nắm được:
- Lãi lỗ: Doanh số, giá vốn hàng bán – số tiền mà các chủ cửa hàng trả các nhà cung cấp, lãi gộp, chi phí cửa hàng, lãi gộp trên doanh số, lãi ròng trên doanh số…
- Tài sản – hiệu quả đầu tư: Tồn kho, các khoản công nợ với khách hàng quen biết, tài sản cố định đầu tư vào cửa hàng, các công cụ, dụng cụ dùng trong cửa hàng, tổng tài sản đầu tư, chỉ số tổng doanh số trên tài sản,...
- Dòng tiền: Các chủ cửa hàng cần nắm được dòng tiền vào; dòng tiền ra, tránh rơi vào tình huống "lúc nào cũng có tiền – nhưng khi cần tiền lại không có".
Thấu hiểu sự khó khăn trong quản lý tài chính, công ty Bado đã dành thời gian tìm tòi, nghiên cứu và cho ra mắt phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng Bado như một công cụ hỗ trợ cần thiết dành cho người kinh doanh, đặc biệt là những ai đang kinh doanh nhiều cửa hàng cùng lúc. Chỉ với một vài thao tác đơn giản mà người quản lý có thể kiểm soát được tình hình kinh doanh cửa các cửa hàng. Dựa vào các kết quả đó nhà quản trị đưa ra những phân tích, nhận định và thay đổi kế hoạch kinh doanh kịp thời phù hợp với từng thời điểm, nâng cao hiệu quả kinh doanh chuỗi cửa hàng.
3. Quản lý hàng hóa
Luân chuyển hàng hóa giữa các địa điểm và kiểm tra hàng hoá giữa các địa điểm là khâu tốn kém và mất nhiều thời gian nhất trong bán lẻ. Nếu không kiểm soát kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến khách hàng và chất lượng phục vụ, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số. Bạn cũng cần nắm được số lượng hàng hiện có như hàng trưng bày, hàng tồn kho hay thậm chí hàng hết hạn sử dụng hoặc bị thiệt hại do quá trình vận chuyển không cẩn thận. Mọi thứ sẽ trở nên ít rắc rối, phức tạp nếu bạn cập nhật thông tin hàng hóa lên phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng Bado.
Với giao diện thân thiện và dễ nhìn nên bạn sẽ không phải mất quá nhiều thời gian để thao tác làm quen với hệ thống của phần mềm. Đặc biệt hơn ưu đãi lớn 1 NĂM SỬ DỤNG MIỄN PHÍ phần mềm, nhanh tay đăng ký trải nghiệm sử dụng nhiều tính năng quản lý chuyên nghiệp của phần mềm quản lý chuyên nghiệp Bado. Đăng ký tại website bado.vn hoặc liên hệ hotline 0962 026 052 để nhận hỗ trợ trực tiếp từ Bado nhé!