Reviewnhakhoa231
Thượng đế
Niềng răng vô hình ra đời nhằm khắc phục những hạn chế của các phương pháp chỉnh nha truyền thống. Phương pháp này sử dụng khay niềng trong suốt có thể tháo lắp dễ dàng mang lại tính tiện lợi và thẩm mỹ cao.
Niềng răng vô hình là gì?
Niềng răng vô hình là phương pháp chỉnh nha được ưa chuộng hiện nay. Phương pháp này không sử dụng mắc cài mà dùng máng niềng trong suốt để dịch chuyển răng về đúng vị trí. Niềng răng vô hình còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như niềng răng không mắc cài, niềng răng trong suốt,…
Niềng răng là giải pháp tối ưu giúp điều chỉnh răng lệch lạc, răng hô, vẩu, răng thưa và chỉnh khớp cắn về đúng vị trí. Tuy nhiên, sự hiện diện của mắc cài ảnh hưởng không nhỏ đến thẩm mỹ và gây vướng víu, khó chịu khi ăn uống. Đây cũng là lý do khiến nhiều người chần chừ, băn khoăn có nên niềng răng hay không.
Sự ra đời của niềng răng vô hình đã giúp khắc phục những khuyết điểm của niềng răng mắc cài. Máng niềng trong suốt được thiết kế dựa trên cấu trúc răng của từng người, đảm bảo ôm sát và không gây cộm, cấn. Vì làm bằng nhựa trong suốt nên máng niềng gần như “vô hình” và không ảnh hưởng đến giao tiếp hay sinh hoạt.
Tùy theo tình trạng răng miệng của từng người, mỗi liệu trình sẽ sử dụng khoảng 20 – 40 khay niềng và mỗi khay sẽ được sử dụng trong 2 tuần. Khay niềng sẽ được điều chỉnh lại khoảng 0.1 – 0.25mm để dịch chuyển răng từ từ về đúng vị trí. Số lượng và kích thước khay sẽ được tính toán bằng thiết bị hỗ trợ nên đảm bảo tính chính xác cao. Trong trường hợp quá bận rộn, khách hàng có thể yêu cầu gửi khay mới đến văn phòng hoặc nhà riêng.
Các loại niềng răng vô hình
Niềng răng vô hình ra đời vào năm 1997 và Invisalign (Mỹ) là thương hiệu đầu tiên sản xuất máng niềng. Sau này, nhiều thương hiệu khác cũng đã sản xuất khay niềng trong suốt. Tuy nhiên, chất lượng và giá cả của các loại niềng răng vô hình sẽ có sự chênh lệch đáng kể.
1. Niềng răng Invisalign
Niềng răng Invisalign là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng. Khay niềng của Invisalign được sản xuất theo mô phỏng 3D đảm bảo thiết kế ôm sát hàm răng, không gây khó chịu và cộm khi sử dụng.
Hãng dùng nhựa có độ cứng – dẻo vừa phải, đặc tính sinh học cao nên không có mùi khó chịu và khả năng dị ứng thấp. Ngoài ra, chất liệu được Invisalign sử dụng có khả năng tạo lực liên tục giúp răng dịch chuyển nhanh nhưng không gây khó chịu.
Invisalign còn phát triển phần mềm dành riêng cho khách hàng sử dụng khay niềng của hãng. Phần mềm này có thể đánh giá chính xác và cho phép bác sĩ, khách hàng xem tiến độ chỉnh nha. Vì lý do này, Invisalign là loại niềng răng vô hình được ưa chuộng nhất.
2. Niềng răng 3D Clear Aligner
Niềng răng 3D Clear Aligner còn được gọi là niềng răng 3D Clear không mắc cài. Khay niềng này được sản xuất ở Việt Nam nên giá thành thấp hơn so với niềng răng Invisalign.
Khay 3D Clear Aligner được làm thủ công thông qua việc lấy mẫu thạch cao thay vì sản xuất bằng cách mô phỏng 3D như Invisalign. Vì sản xuất thủ công nên niềng răng 3D Clear Aligner không thể thấy được trước kết quả và bác sĩ chỉ có thể dự đoán số lượng khay, thời gian niềng ở mức độ tương đối.
Xem thêm: nha khoa medlatec có tốt không
3. Niềng răng Ecligner
Ecligner là một trong những thương hiệu có tiếng về sản xuất khay niềng trong suốt. Thương hiệu này hoạt động từ năm 1998 – sau một năm phương pháp niềng răng vô hình ra đời. Khay niềng Ecligner cũng có màu trong suốt, độ dẻo tương đối nên dễ tháo ra – lắp vào và tính thẩm mỹ cao.
Tương tự như 3D Clear Aligner, niềng răng Ecligner có độ chính xác kém hơn Invisalign và phải dựa vào sự đánh giá chủ quan của bác sĩ thay vì có phần mềm hiện đại như Invisalign. Tuy nhiên, vì giá thành rẻ hơn, niềng răng Ecligner vẫn là lựa chọn của không ít người.
4. Niềng răng Zenyum
Niềng răng Zenyum là một trong những loại niềng răng vô hình được ưa chuộng hiện nay. Đây là thương hiệu Việt Nam nên chi phí niềng răng sẽ thấp hơn so với niềng răng Invisalign. Tuy nhiên, niềng răng Zenyum vẫn phải thực hiện thủ công như các phương pháp trên.
Bạn phải đến nha khoa lấy dữ liệu răng, sau đó sẽ tiến hành lấy mẫu răng thạch cao và chế tác khay niềng. Mỗi lần tái khám, bác sĩ sẽ lấy mẫu răng và chế tác khay niềng mới để phù hợp với tiến độ chỉnh nha. Trong khi đó, phần mềm mô phỏng 3D của Invisalign có thể tính toán được tiến độ và thiết kế đủ số lượng khay cho cả liệu trình.
5. Niềng răng iWay
Niềng răng iWay là hãng sản xuất khay niềng của Việt Nam. Khay niềng được làm bằng nhựa y tế, độ dày 0.75mm và được thiết kế ôm sát răng nên không gây khó chịu khi sử dụng. Khay niềng của iWay vẫn đảm bảo độ trong suốt giúp bạn thoải mái khi trò chuyện.
Khay niềng iWay được làm thủ công và bạn phải đến nha khoa thường xuyên để được đánh giá tiến độ chỉnh nha. Vì lý do này, nếu niềng răng iWay, bạn sẽ không thể xem trước kết quả. Dù vậy, với mức giá hợp lý, khay niềng iWay vẫn là lựa chọn đáng cân nhắc nếu có ý định niềng răng vô hình.
Niềng răng vô hình có giá bao nhiêu?
Chi phí niềng răng vô hình thường cao hơn so với các phương pháp niềng răng khác. Tuy nhiên, sự ra đời của các loại khay niềng của Hàn Quốc và Việt Nam đã giúp giảm chi phí đáng kể. Tìm hiểu kỹ về chi phí sẽ giúp bạn lựa chọn phương pháp niềng phù hợp với tình trạng răng và khả năng tài chính.
Chi phí niềng răng vô hình (tham khảo):
Niềng răng Invisalign có giá dao động từ 100 – 130 triệu đồng tùy vào mức độ phức tạp
Giá niềng răng 3D Clear dao động từ 55 – 65 triệu đồng
Niềng răng iWay có giá từ 18 triệu đồng trở lên và chi phí sẽ tăng lên tùy theo mức độ lệch lạc, chen chúc của răng
Niềng răng Zenyum có giá 37 triệu cho trường hợp đơn giản, 56 – 67 triệu cho những trường hợp phức tạp
Niềng răng eCligner có giá từ 80 – 100 triệu đồng
So với niềng răng mắc cài, niềng răng vô hình có chi phí cao hơn. Tuy nhiên, tính thẩm mỹ và tiện lợi mà phương pháp này mang lại là không thể bàn cãi. Do đó, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng để lựa chọn được giải pháp thích hợp.
Đánh giá ưu nhược điểm của niềng răng vô hình
Niềng răng vô hình có nhiều ưu điểm vượt trội so với niềng răng mắc cài. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những hạn chế nhất định. Nắm rõ ưu nhược điểm của niềng răng vô hình sẽ giúp bạn dễ dàng hơn khi lựa chọn phương pháp chỉnh nha.
Ưu điểm của niềng răng vô hình:
Tính thẩm mỹ cao: Tính thẩm mỹ cao là ưu điểm vượt trội nhất của niềng răng vô hình. Phương pháp này sử dụng khay niềng trong suốt nên không xảy ra tình trạng vướng víu và bị “lộ” như mắc cài. Do đó, niềng răng vô hình sẽ thích hợp với người làm những công việc yêu cầu về ngoại hình.
Dễ dàng vệ sinh: Nếu như mắc cài phải gắn cố định lên răng thì với khay niềng, bạn có thể tháo ra khi cần thiết. Mỗi ngày, bạn chỉ cần đeo khay trong 20 – 22 giờ. Khi ăn uống hoặc khi dự những sự kiện quan trọng, bạn có thể tháo ra để thoải mái hơn. Khay niềng được làm bằng nhựa nên có thể vệ sinh dễ dàng bằng bàn chải đánh răng.
Không vướng víu, khó chịu: Khay niềng được thiết kế ôm sát lấy răng nên không gây cộm và vướng như mắc cài kim loại. Hơn nữa, khay niềng được làm từ nhựa dẻo nên sẽ không có hiện tượng xây xước nướu răng và niêm mạc miệng như mắc cài.
Hiệu quả chỉnh nha tốt: Nhiều người lo ngại niềng răng vô hình không có hiệu quả chỉnh nha tốt. Tuy nhiên, hiệu quả của phương pháp này được các chuyên gia đánh giá cao. Nếu sử dụng khay niềng của Invisalign, bạn có thể nhìn thấy trước kết quả và những thay đổi của răng theo từng giai đoạn.
Không dị ứng, kích ứng: Các loại mắc cài thường được làm từ hợp kim thép chứa niken. Niken có thể gây dị ứng, kích ứng ở những người có cơ địa nhạy cảm. Tuy nhiên, niềng răng trong suốt sử dụng nhựa có đặc tính sinh học cao nên hoàn toàn không xảy ra tình trạng dị ứng.
Giảm số lần tái khám: Nếu lựa chọn niềng răng vô hình bằng khay Invisalign, bạn không nhất thiết phải đến nha khoa 2 tuần/ lần như các phương pháp khác. Máng niềng sẽ được gửi đến văn phòng hoặc nhà riêng để bạn có thể sử dụng trong vòng 2 tuần. Dù vậy sau 1 tháng, bạn vẫn nên đến nha khoa kiểm tra để được đánh giá tiến độ.
Nhược điểm của niềng răng vô hình:
Chi phí cao: Chi phí cao là nhược điểm lớn nhất của niềng răng vô hình. So với những phương pháp chỉnh nha truyền thống, niềng răng vô hình có chi phí cao hơn rất nhiều – đặc biệt niềng răng Invisalign có giá cao hơn từ 3 – 5 lần so với niềng răng mắc cài kim loại thường.
Dễ quên đeo khay niềng: Vì khay niềng có thể tháo lắp nên không ít người quên đeo khay niềng. Nếu không sử dụng đủ 20 – 22 giờ mỗi ngày, tiến độ chỉnh nha sẽ bị gián đoạn và ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả. Ngoài ra, một số người còn gặp phải tình trạng mất khay niềng khiến cho thời gian chỉnh nha bị kéo dài.
Không phù hợp với tất cả các trường hợp: Niềng răng vô hình chỉ có thể áp dụng cho những trường hợp nhẹ, trung bình và phức tạp vừa phải. Nếu răng khấp khểnh nhiều, mọc sai vị trí, khớp cắn lệch lạc nặng,… sử dụng máng niềng có thể không mang lại hiệu quả. Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ chỉ định niềng răng mắc cài để đảm bảo hiệu quả chỉnh nha.
Mặc dù vẫn có những nhược điểm nhưng sự ra đời của niềng răng vô hình phần nào có thể giải quyết vấn đề thẩm mỹ và vệ sinh răng miệng khi chỉnh nha. Vì vậy, bạn nên xem xét về nhu cầu của bản thân, tình trạng răng và khả năng tài chính để đưa ra lựa chọn hợp lý nhất.
Lưu ý khi niềng răng vô hình
Niềng răng vô hình là gì?
Niềng răng vô hình là phương pháp chỉnh nha được ưa chuộng hiện nay. Phương pháp này không sử dụng mắc cài mà dùng máng niềng trong suốt để dịch chuyển răng về đúng vị trí. Niềng răng vô hình còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như niềng răng không mắc cài, niềng răng trong suốt,…
Niềng răng là giải pháp tối ưu giúp điều chỉnh răng lệch lạc, răng hô, vẩu, răng thưa và chỉnh khớp cắn về đúng vị trí. Tuy nhiên, sự hiện diện của mắc cài ảnh hưởng không nhỏ đến thẩm mỹ và gây vướng víu, khó chịu khi ăn uống. Đây cũng là lý do khiến nhiều người chần chừ, băn khoăn có nên niềng răng hay không.
Sự ra đời của niềng răng vô hình đã giúp khắc phục những khuyết điểm của niềng răng mắc cài. Máng niềng trong suốt được thiết kế dựa trên cấu trúc răng của từng người, đảm bảo ôm sát và không gây cộm, cấn. Vì làm bằng nhựa trong suốt nên máng niềng gần như “vô hình” và không ảnh hưởng đến giao tiếp hay sinh hoạt.
Tùy theo tình trạng răng miệng của từng người, mỗi liệu trình sẽ sử dụng khoảng 20 – 40 khay niềng và mỗi khay sẽ được sử dụng trong 2 tuần. Khay niềng sẽ được điều chỉnh lại khoảng 0.1 – 0.25mm để dịch chuyển răng từ từ về đúng vị trí. Số lượng và kích thước khay sẽ được tính toán bằng thiết bị hỗ trợ nên đảm bảo tính chính xác cao. Trong trường hợp quá bận rộn, khách hàng có thể yêu cầu gửi khay mới đến văn phòng hoặc nhà riêng.
Các loại niềng răng vô hình
Niềng răng vô hình ra đời vào năm 1997 và Invisalign (Mỹ) là thương hiệu đầu tiên sản xuất máng niềng. Sau này, nhiều thương hiệu khác cũng đã sản xuất khay niềng trong suốt. Tuy nhiên, chất lượng và giá cả của các loại niềng răng vô hình sẽ có sự chênh lệch đáng kể.
1. Niềng răng Invisalign
Niềng răng Invisalign là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng. Khay niềng của Invisalign được sản xuất theo mô phỏng 3D đảm bảo thiết kế ôm sát hàm răng, không gây khó chịu và cộm khi sử dụng.
Hãng dùng nhựa có độ cứng – dẻo vừa phải, đặc tính sinh học cao nên không có mùi khó chịu và khả năng dị ứng thấp. Ngoài ra, chất liệu được Invisalign sử dụng có khả năng tạo lực liên tục giúp răng dịch chuyển nhanh nhưng không gây khó chịu.
Invisalign còn phát triển phần mềm dành riêng cho khách hàng sử dụng khay niềng của hãng. Phần mềm này có thể đánh giá chính xác và cho phép bác sĩ, khách hàng xem tiến độ chỉnh nha. Vì lý do này, Invisalign là loại niềng răng vô hình được ưa chuộng nhất.
2. Niềng răng 3D Clear Aligner
Niềng răng 3D Clear Aligner còn được gọi là niềng răng 3D Clear không mắc cài. Khay niềng này được sản xuất ở Việt Nam nên giá thành thấp hơn so với niềng răng Invisalign.
Khay 3D Clear Aligner được làm thủ công thông qua việc lấy mẫu thạch cao thay vì sản xuất bằng cách mô phỏng 3D như Invisalign. Vì sản xuất thủ công nên niềng răng 3D Clear Aligner không thể thấy được trước kết quả và bác sĩ chỉ có thể dự đoán số lượng khay, thời gian niềng ở mức độ tương đối.
Xem thêm: nha khoa medlatec có tốt không
3. Niềng răng Ecligner
Ecligner là một trong những thương hiệu có tiếng về sản xuất khay niềng trong suốt. Thương hiệu này hoạt động từ năm 1998 – sau một năm phương pháp niềng răng vô hình ra đời. Khay niềng Ecligner cũng có màu trong suốt, độ dẻo tương đối nên dễ tháo ra – lắp vào và tính thẩm mỹ cao.
Tương tự như 3D Clear Aligner, niềng răng Ecligner có độ chính xác kém hơn Invisalign và phải dựa vào sự đánh giá chủ quan của bác sĩ thay vì có phần mềm hiện đại như Invisalign. Tuy nhiên, vì giá thành rẻ hơn, niềng răng Ecligner vẫn là lựa chọn của không ít người.
4. Niềng răng Zenyum
Niềng răng Zenyum là một trong những loại niềng răng vô hình được ưa chuộng hiện nay. Đây là thương hiệu Việt Nam nên chi phí niềng răng sẽ thấp hơn so với niềng răng Invisalign. Tuy nhiên, niềng răng Zenyum vẫn phải thực hiện thủ công như các phương pháp trên.
Bạn phải đến nha khoa lấy dữ liệu răng, sau đó sẽ tiến hành lấy mẫu răng thạch cao và chế tác khay niềng. Mỗi lần tái khám, bác sĩ sẽ lấy mẫu răng và chế tác khay niềng mới để phù hợp với tiến độ chỉnh nha. Trong khi đó, phần mềm mô phỏng 3D của Invisalign có thể tính toán được tiến độ và thiết kế đủ số lượng khay cho cả liệu trình.
5. Niềng răng iWay
Niềng răng iWay là hãng sản xuất khay niềng của Việt Nam. Khay niềng được làm bằng nhựa y tế, độ dày 0.75mm và được thiết kế ôm sát răng nên không gây khó chịu khi sử dụng. Khay niềng của iWay vẫn đảm bảo độ trong suốt giúp bạn thoải mái khi trò chuyện.
Khay niềng iWay được làm thủ công và bạn phải đến nha khoa thường xuyên để được đánh giá tiến độ chỉnh nha. Vì lý do này, nếu niềng răng iWay, bạn sẽ không thể xem trước kết quả. Dù vậy, với mức giá hợp lý, khay niềng iWay vẫn là lựa chọn đáng cân nhắc nếu có ý định niềng răng vô hình.
Niềng răng vô hình có giá bao nhiêu?
Chi phí niềng răng vô hình thường cao hơn so với các phương pháp niềng răng khác. Tuy nhiên, sự ra đời của các loại khay niềng của Hàn Quốc và Việt Nam đã giúp giảm chi phí đáng kể. Tìm hiểu kỹ về chi phí sẽ giúp bạn lựa chọn phương pháp niềng phù hợp với tình trạng răng và khả năng tài chính.
Chi phí niềng răng vô hình (tham khảo):
Niềng răng Invisalign có giá dao động từ 100 – 130 triệu đồng tùy vào mức độ phức tạp
Giá niềng răng 3D Clear dao động từ 55 – 65 triệu đồng
Niềng răng iWay có giá từ 18 triệu đồng trở lên và chi phí sẽ tăng lên tùy theo mức độ lệch lạc, chen chúc của răng
Niềng răng Zenyum có giá 37 triệu cho trường hợp đơn giản, 56 – 67 triệu cho những trường hợp phức tạp
Niềng răng eCligner có giá từ 80 – 100 triệu đồng
So với niềng răng mắc cài, niềng răng vô hình có chi phí cao hơn. Tuy nhiên, tính thẩm mỹ và tiện lợi mà phương pháp này mang lại là không thể bàn cãi. Do đó, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng để lựa chọn được giải pháp thích hợp.
Đánh giá ưu nhược điểm của niềng răng vô hình
Niềng răng vô hình có nhiều ưu điểm vượt trội so với niềng răng mắc cài. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những hạn chế nhất định. Nắm rõ ưu nhược điểm của niềng răng vô hình sẽ giúp bạn dễ dàng hơn khi lựa chọn phương pháp chỉnh nha.
Ưu điểm của niềng răng vô hình:
Tính thẩm mỹ cao: Tính thẩm mỹ cao là ưu điểm vượt trội nhất của niềng răng vô hình. Phương pháp này sử dụng khay niềng trong suốt nên không xảy ra tình trạng vướng víu và bị “lộ” như mắc cài. Do đó, niềng răng vô hình sẽ thích hợp với người làm những công việc yêu cầu về ngoại hình.
Dễ dàng vệ sinh: Nếu như mắc cài phải gắn cố định lên răng thì với khay niềng, bạn có thể tháo ra khi cần thiết. Mỗi ngày, bạn chỉ cần đeo khay trong 20 – 22 giờ. Khi ăn uống hoặc khi dự những sự kiện quan trọng, bạn có thể tháo ra để thoải mái hơn. Khay niềng được làm bằng nhựa nên có thể vệ sinh dễ dàng bằng bàn chải đánh răng.
Không vướng víu, khó chịu: Khay niềng được thiết kế ôm sát lấy răng nên không gây cộm và vướng như mắc cài kim loại. Hơn nữa, khay niềng được làm từ nhựa dẻo nên sẽ không có hiện tượng xây xước nướu răng và niêm mạc miệng như mắc cài.
Hiệu quả chỉnh nha tốt: Nhiều người lo ngại niềng răng vô hình không có hiệu quả chỉnh nha tốt. Tuy nhiên, hiệu quả của phương pháp này được các chuyên gia đánh giá cao. Nếu sử dụng khay niềng của Invisalign, bạn có thể nhìn thấy trước kết quả và những thay đổi của răng theo từng giai đoạn.
Không dị ứng, kích ứng: Các loại mắc cài thường được làm từ hợp kim thép chứa niken. Niken có thể gây dị ứng, kích ứng ở những người có cơ địa nhạy cảm. Tuy nhiên, niềng răng trong suốt sử dụng nhựa có đặc tính sinh học cao nên hoàn toàn không xảy ra tình trạng dị ứng.
Giảm số lần tái khám: Nếu lựa chọn niềng răng vô hình bằng khay Invisalign, bạn không nhất thiết phải đến nha khoa 2 tuần/ lần như các phương pháp khác. Máng niềng sẽ được gửi đến văn phòng hoặc nhà riêng để bạn có thể sử dụng trong vòng 2 tuần. Dù vậy sau 1 tháng, bạn vẫn nên đến nha khoa kiểm tra để được đánh giá tiến độ.
Nhược điểm của niềng răng vô hình:
Chi phí cao: Chi phí cao là nhược điểm lớn nhất của niềng răng vô hình. So với những phương pháp chỉnh nha truyền thống, niềng răng vô hình có chi phí cao hơn rất nhiều – đặc biệt niềng răng Invisalign có giá cao hơn từ 3 – 5 lần so với niềng răng mắc cài kim loại thường.
Dễ quên đeo khay niềng: Vì khay niềng có thể tháo lắp nên không ít người quên đeo khay niềng. Nếu không sử dụng đủ 20 – 22 giờ mỗi ngày, tiến độ chỉnh nha sẽ bị gián đoạn và ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả. Ngoài ra, một số người còn gặp phải tình trạng mất khay niềng khiến cho thời gian chỉnh nha bị kéo dài.
Không phù hợp với tất cả các trường hợp: Niềng răng vô hình chỉ có thể áp dụng cho những trường hợp nhẹ, trung bình và phức tạp vừa phải. Nếu răng khấp khểnh nhiều, mọc sai vị trí, khớp cắn lệch lạc nặng,… sử dụng máng niềng có thể không mang lại hiệu quả. Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ chỉ định niềng răng mắc cài để đảm bảo hiệu quả chỉnh nha.
Mặc dù vẫn có những nhược điểm nhưng sự ra đời của niềng răng vô hình phần nào có thể giải quyết vấn đề thẩm mỹ và vệ sinh răng miệng khi chỉnh nha. Vì vậy, bạn nên xem xét về nhu cầu của bản thân, tình trạng răng và khả năng tài chính để đưa ra lựa chọn hợp lý nhất.
Lưu ý khi niềng răng vô hình