Quanghieufinance231
Thượng đế
Đối với những ai đang bị hô và muốn tìm hiểu về phương pháp niềng răng thì niềng răng có hết hô không luôn là điều mà họ quan tâm nhiều nhất. Bởi thực tế có không ít trường hợp sau khi niềng răng mà vẫn không hết hô. Vậy hãy cùng reviewnhkhoa.vn tìm hiểu xem trường hợp răng hô ở mức độ nào thì có thể xử lý được bằng cách niềng.
Nhận biết thế nào là hô răng
Hô răng hay còn được gọi là răng vẩu là một dạng sai khớp cắn phổ biến. Có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường. Cụ thể là khi nhìn góc nghiêng của mặt ta sẽ thấy khuôn miệng bị nhô gây mất cân đối trong cấu trúc khuôn mặt và thiếu tính thẩm mỹ. Khiến người bị hô răng ít nhiều thấy tự ti trong giao tiếp và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Cần phân biệt giữa hô răng và hô hàm
Thông thường chúng ta vẫn hay nhầm lẫn rằng hô răng và hô hàm là một. Nhưng thực chất đây là 2 bình trạng bệnh lý về răng hoàn toàn khác nhau và cần có phương án xử lý khác nhau.
Hô răng là trường hợp cụm răng cửa mọc chìa ra ngoài quá mức so với hàm dưới. Cung răng hàm trên bị thu hẹp khiến người nhìn có cảm giác răng nhô ra ngoài.
Hô hàm là tình trạng xương của hai hàm trên và dưới phát triển không đồng đều. Một trong hai hàm sẽ phát triển quá mức gây ra tình trạng sai khớp cắn. Hô hàm không chỉ gây mất thẩm mỹ cho khuôn miệng mà còn làm mất cân đối cả vùng xương trên khuôn mặt.
Những nguyên nhân khiến răng bị hô
Di truyền: Thông thường những người bị răng hô đều có người thân như ông bà, cha mẹ gặp trường hợp tương tự.
Sự phát triển không đồng đều giữa xương hàm trên và hàm dưới: Trong quá trình xương phát triển, xương hàm trên phát triển quá mức so với hàm dưới. Hoặc ngược lại dẫn đến tình trạng hô răng.
Răng mọc lệch: Răng mọc không song song theo phương thẳng đứng. Các răng hàm trên mọc chìa ra ngoài quá mức.
Thói quen xấu khi nhỏ: Thói quen mút tay, đẩy lưỡi, ngậm núm vú giả quá lâu,… ảnh hưởng đến sự phát triển của xương và răng.
Tác hại của răng hô ảnh hưởng đến sinh hoạt
Gây mất cân đối trong cấu trúc khuôn mặt. Ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ trên gương mặt.
Ảnh hưởng chức năng ăn nhai và chăm sóc vệ sinh răng miệng. Dễ gây ra các bệnh lý về răng miệng như sâu răng, nha chu, viêm lợi,…
Răng hô gây trở ngại cho việc ăn nhai, tăng nguy cơ các bệnh lý khác. Như lệch khớp thái dương hàm, mỏi cơ hàm, thức ăn không được nghiền nhuyễn dẫn đến các bệnh lý về tiêu hóa như đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa,…
Các phương pháp khắc phục tình trạng hô răng
Niềng răng hô
Niềng răng hô là một trong những lựa chọn tốt nhất để điều trị răng hô. Phương pháp này hạn chế xâm lấn, bảo tồn răng thật và mang lại hiệu quả dài lâu. Răng và khớp cắn sẽ được căn chỉnh về đúng vị trí. Niềng răng sẽ phải thực hiện trong thời gian dài từ 1 – 3 năm.
Phẫu thuật hàm
Phẫu thuật áp dụng cho các trường hợp bị hô do sự phát triển của xương. Phương pháp này đòi hỏi bác sĩ có tay nghề cao và trang thiết bị máy móc hiện đại để có thể can thiệp trực tiếp vào cấu trúc xương hàm. Thay đổi khắc phục khiếm khuyết hô.
Niềng răng kết hợp phẫu thuật hàm
Các trường hợp bị hô cho răng và xương hàm mà niềng răng không thể khắc phục được hoàn toàn. Lúc này, kết hợp niềng răng và phẫu thuật hàm sẽ là giải pháp đem lại hiệu quả tối đa.
Hô hàm có niềng răng được không?
Do nguyên nhân chủ yếu của hô hàm là do sự phát triển không đồng đều giữa hai hàm trên và dưới. Vì thế đối với hàm hô, niềng răng sẽ không mang lại hiệu quả cao. Nếu muốn khắc phục hết tình trạng hô hàm. Bạn cần phải can thiệp phẫu thuật hàm để điều chỉnh cấu trúc xương hàm về đúng chuẩn.
>>> Tham khảo thêm bài viết: nha khoa thúy đức
Niềng răng có hết hô hoàn toàn không?
Niềng răng là phương pháp chỉnh nha sử dụng hệ thống khí cụ được cố định lên răng. Từ đó tạo lực giúp răng di chuyển từng chút trên khung hàm về vị trí như mong muốn.
Vậy liệu rằng, niềng răng có hết hô được không? Có thể nói, niềng răng là lựa chọn tối ưu để điều trị răng hô, hạn chế xâm lấn, bảo tồn tối đa răng thật, mang lại hiệu quả dài lâu.
Tuy nhiên, ở một số trường hợp răng hô quá nặng hoặc vừa hô răng vừa hô hàm thì niềng răng không thể khắc phục được hoàn toàn.
Nhưng vậy để biết được niềng răng có hết hô không thì điều đầu tiên chúng ta phải xác định được trường hợp của mình là hô răng hay hô hàm. Bên cạnh đó, mức độ hô nặng hay nhẹ cũng là yếu tốt để bác sĩ quyết định xem với mức độ đó thì niềng răng có hết hô được hoàn toàn hay không. Để biết chính xác cách xử lý đối với răng hô, reviewnhakhoa khuyên bạn nên đến địa chỉ nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và đưa ra phương án phù hợp nhất.
Nhận biết thế nào là hô răng
Hô răng hay còn được gọi là răng vẩu là một dạng sai khớp cắn phổ biến. Có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường. Cụ thể là khi nhìn góc nghiêng của mặt ta sẽ thấy khuôn miệng bị nhô gây mất cân đối trong cấu trúc khuôn mặt và thiếu tính thẩm mỹ. Khiến người bị hô răng ít nhiều thấy tự ti trong giao tiếp và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Cần phân biệt giữa hô răng và hô hàm
Thông thường chúng ta vẫn hay nhầm lẫn rằng hô răng và hô hàm là một. Nhưng thực chất đây là 2 bình trạng bệnh lý về răng hoàn toàn khác nhau và cần có phương án xử lý khác nhau.
Hô răng là trường hợp cụm răng cửa mọc chìa ra ngoài quá mức so với hàm dưới. Cung răng hàm trên bị thu hẹp khiến người nhìn có cảm giác răng nhô ra ngoài.
Hô hàm là tình trạng xương của hai hàm trên và dưới phát triển không đồng đều. Một trong hai hàm sẽ phát triển quá mức gây ra tình trạng sai khớp cắn. Hô hàm không chỉ gây mất thẩm mỹ cho khuôn miệng mà còn làm mất cân đối cả vùng xương trên khuôn mặt.
Những nguyên nhân khiến răng bị hô
Di truyền: Thông thường những người bị răng hô đều có người thân như ông bà, cha mẹ gặp trường hợp tương tự.
Sự phát triển không đồng đều giữa xương hàm trên và hàm dưới: Trong quá trình xương phát triển, xương hàm trên phát triển quá mức so với hàm dưới. Hoặc ngược lại dẫn đến tình trạng hô răng.
Răng mọc lệch: Răng mọc không song song theo phương thẳng đứng. Các răng hàm trên mọc chìa ra ngoài quá mức.
Thói quen xấu khi nhỏ: Thói quen mút tay, đẩy lưỡi, ngậm núm vú giả quá lâu,… ảnh hưởng đến sự phát triển của xương và răng.
Tác hại của răng hô ảnh hưởng đến sinh hoạt
Gây mất cân đối trong cấu trúc khuôn mặt. Ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ trên gương mặt.
Ảnh hưởng chức năng ăn nhai và chăm sóc vệ sinh răng miệng. Dễ gây ra các bệnh lý về răng miệng như sâu răng, nha chu, viêm lợi,…
Răng hô gây trở ngại cho việc ăn nhai, tăng nguy cơ các bệnh lý khác. Như lệch khớp thái dương hàm, mỏi cơ hàm, thức ăn không được nghiền nhuyễn dẫn đến các bệnh lý về tiêu hóa như đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa,…
Các phương pháp khắc phục tình trạng hô răng
Niềng răng hô
Niềng răng hô là một trong những lựa chọn tốt nhất để điều trị răng hô. Phương pháp này hạn chế xâm lấn, bảo tồn răng thật và mang lại hiệu quả dài lâu. Răng và khớp cắn sẽ được căn chỉnh về đúng vị trí. Niềng răng sẽ phải thực hiện trong thời gian dài từ 1 – 3 năm.
Phẫu thuật hàm
Phẫu thuật áp dụng cho các trường hợp bị hô do sự phát triển của xương. Phương pháp này đòi hỏi bác sĩ có tay nghề cao và trang thiết bị máy móc hiện đại để có thể can thiệp trực tiếp vào cấu trúc xương hàm. Thay đổi khắc phục khiếm khuyết hô.
Niềng răng kết hợp phẫu thuật hàm
Các trường hợp bị hô cho răng và xương hàm mà niềng răng không thể khắc phục được hoàn toàn. Lúc này, kết hợp niềng răng và phẫu thuật hàm sẽ là giải pháp đem lại hiệu quả tối đa.
Hô hàm có niềng răng được không?
Do nguyên nhân chủ yếu của hô hàm là do sự phát triển không đồng đều giữa hai hàm trên và dưới. Vì thế đối với hàm hô, niềng răng sẽ không mang lại hiệu quả cao. Nếu muốn khắc phục hết tình trạng hô hàm. Bạn cần phải can thiệp phẫu thuật hàm để điều chỉnh cấu trúc xương hàm về đúng chuẩn.
>>> Tham khảo thêm bài viết: nha khoa thúy đức
Niềng răng có hết hô hoàn toàn không?
Niềng răng là phương pháp chỉnh nha sử dụng hệ thống khí cụ được cố định lên răng. Từ đó tạo lực giúp răng di chuyển từng chút trên khung hàm về vị trí như mong muốn.
Vậy liệu rằng, niềng răng có hết hô được không? Có thể nói, niềng răng là lựa chọn tối ưu để điều trị răng hô, hạn chế xâm lấn, bảo tồn tối đa răng thật, mang lại hiệu quả dài lâu.
Tuy nhiên, ở một số trường hợp răng hô quá nặng hoặc vừa hô răng vừa hô hàm thì niềng răng không thể khắc phục được hoàn toàn.
Nhưng vậy để biết được niềng răng có hết hô không thì điều đầu tiên chúng ta phải xác định được trường hợp của mình là hô răng hay hô hàm. Bên cạnh đó, mức độ hô nặng hay nhẹ cũng là yếu tốt để bác sĩ quyết định xem với mức độ đó thì niềng răng có hết hô được hoàn toàn hay không. Để biết chính xác cách xử lý đối với răng hô, reviewnhakhoa khuyên bạn nên đến địa chỉ nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và đưa ra phương án phù hợp nhất.