Reviewnhakhoa231
Thượng đế
Hiện nay, có nhiều loại răng sứ được sử dụng trong kỹ thuật phục hình răng. Chính vì vậy, rất khó để có thể lựa chọn được loại răng sứ phù hợp với tình trạng răng miệng và nhu cầu, sở thích. Nếu đang băn khoăn về vấn đề “Bọc răng sứ loại nào tốt nhất hiện nay?”, bạn đọc nên tham khảo đặc điểm của các loại răng sứ để lựa chọn được vật liệu phù hợp nhất.
Các loại răng sứ phổ biến hiện nay
Bọc răng sứ là kỹ thuật phục hình răng được ưa chuộng nhất hiện nay. Kỹ thuật này sử dụng mão răng được làm từ nhiều chất liệu khác nhau chụp lên cùi răng thật nhằm khôi phục hình dáng và các chức năng vốn có. Bọc răng sứ được áp dụng trong nhiều trường hợp khác nhau như răng nứt mẻ, răng thưa, khấp khểnh nhẹ, nhiễm màu, răng bị tổn thương do sâu răng, tai nạn, chấn thương.
Với kỹ thuật này, những trường hợp có răng hư tổn và nhiễm màu có thể khôi phục chức năng ăn nhai và thẩm mỹ. Hiện nay, chất liệu được sử dụng để làm răng sứ cũng đã được cải tiến nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng cao. Để lựa chọn được loại răng sứ phù hợp, bạn nên tham khảo đặc điểm, tính chất của các loại răng sứ hiện có trên thị trường:
1. Răng sứ kim loại
Răng sứ kim loại là loại răng sứ sử dụng kim loại để làm khung sườn và bên ngoài phủ lớp sứ có màu trắng tương tự như răng thật. Khung sườn thường được làm từ hợp kim Co – Cr, Ni – Cr, Titan hoặc các kim loại quý. Sau đó, kỹ thuật viên sẽ dùng lớp men sứ có màu trắng phủ ở bên ngoài để tạo hình mão răng có màu sắc tương tự như răng thật.
Răng sứ kim loại là loại răng sứ có chi phí thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo có màu sắc và hình dáng tương tự răng thật. Trước đây, loại răng sứ này được sử dụng rất phổ biến. Tuy nhiên với sự ra đời của nhiều loại răng sứ hiện đại, răng sứ kim loại ít được sử dụng hơn trước do có khá nhiều hạn chế.
– Răng sứ kim loại thường:
Răng sứ kim loại thường là loại răng sứ được sử dụng đầu tiên trong kỹ thuật phục hình răng sứ. Loại răng sứ này sử dụng hợp kim Co – Cr hoặc Ni – Cr để làm khung sườn, sau đó bọc ở bên ngoài một lớp sứ trắng. Đây là loại răng sứ rẻ nhất nên vẫn được sử dụng khá rộng rãi.
– Răng sứ kim loại Titan:
Răng sứ kim loại Titan sử dụng hợp kim Titan để là khung sườn ở bên trong. Bên ngoài được phủ nhiều lớp men bằng sứ có màu trắng tương tự như răng thật. Được làm từ hợp kim chứa Titanium tinh khiết nên loại răng sứ này có trọng lượng nhẹ hơn so với răng sứ kim loại thường. Mặc dù vậy, răng sứ kim loại Titan lại có độ bền và khả năng chịu lực tốt hơn.
Hiện nay, răng sứ kim loại Titan được sử dụng phổ biến hơn răng sứ kim loại thường nhờ có nhiều ưu điểm và tuổi thọ cũng kéo dài hơn. Hơn nữa, loại răng sứ này cũng có chi phí không quá cao như các loại răng toàn sứ hay răng sứ kim loại quý.
– Răng sứ kim loại quý:
Răng sứ kim loại quý có cấu tạo 2 phần tương tự như các loại răng sứ khác. Phần khung sườn được chế tác từ hỗn hợp kim loại quý hoặc từ 1 loại kim loại quý như palladium, platin, bạc, vàng,… Bên ngoài được đắp bằng nhiều lớp men sứ mỏng để đảm bảo răng sau khi phục hình có màu sắc tương tự như răng thật.
Răng sứ kim loại quý có chi phí cao do sử dụng kim loại quý để làm khung sườn. Tuy nhiên, loại răng sứ này được đánh giá có độ bền tốt và không gặp phải tình trạng đen viền nướu vì kim loại quý không bị oxy hóa. Đặc biệt, răng sứ được làm từ vàng còn có đặc tính kháng khuẩn giúp hạn chế tình trạng hôi miệng và viêm nhiễm nướu răng.
Xem thêm: nha khoa parkway
Nhìn chung, răng sứ kim loại vẫn đáp ứng được các yêu cầu cơ bản khi làm răng sứ là phục hồi được hình thể và chức năng ăn nhai của răng. Loại răng sứ này có độ bền tương đối và chi phí hợp lý nên hiện nay vẫn được sử dụng rất phổ biến.
2. Răng toàn sứ
Răng toàn sứ (răng sứ không kim loại) là loại răng sứ được chế tác hoàn toàn từ sứ nguyên khối. Ưu điểm của răng toàn sứ là hiệu quả thẩm mỹ cao, lành tính và an toàn với sức khỏe. Hiện nay, răng toàn sứ được sử dụng rất phổ biến trong kỹ thuật bọc răng sứ – đặc biệt là những trường hợp bọc răng sứ thẩm mỹ.
Dưới đây là ưu nhược điểm của các loại răng sứ toàn sứ được sử dụng phổ biến hiện nay:
– Răng toàn sứ Zirconia:
Răng toàn sứ Zirconia là loại răng sứ được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật làm răng sứ. Phần khung sườn của răng được làm từ sứ Zirconia và các lớp sứ tạo màu được dùng bọc ở bên ngoài. Răng sứ sau khi chế tác có màu sắc tương tự như răng thật – đặc biệt là không lộ ánh đen như răng sứ kim loại.
Chất liệu sứ Zirconia có độ bền tốt hơn nhiều lần so với răng thật với khả năng chịu lực tốt và mang đến cảm giác thoải mái khi ăn nhai. Răng sứ Zirconia có tuổi thọ cao nên hiện nay rất được ưa chuộng.
– Răng sứ toàn sứ Cercon:
Ngoài răng sứ Zirconia, răng sứ Cercon cũng là loại răng toàn sứ được sử dụng phổ biến hiện nay. Loại răng sứ này sử dụng sứ Zirconia để làm khung sườn bên tròng và sử dụng lớp sứ Cercon để phủ ở bên ngoài. Do đó, hiệu quả thẩm mỹ mà răng sứ Cercon mang lại gần như là tuyệt đối.
Đây là loại răng sứ có nguồn gốc từ Đức và được chế tác dựa trên công nghệ CAD/ CAM. Mão răng sứ Cercon tương đối mỏng nên khi mài răng, bác sĩ sẽ chỉ mài một lớp rất mỏng nên có thể bảo tồn răng ở mức tối đa. Vật liệu được sử dụng để chế tác răng sứ Cercon có độ bền tốt và hầu như không bị biến đổi dưới tác động của axit bên trong khoang miệng.
– Răng toàn sứ Zolid:
Răng toàn sứ Zolid được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật bọc răng sứ thẩm mỹ. Phần khung sườn của răng được làm từ chất liệu sứ Zirconia cao cấp và được phủ ở bên ngoài bằng sứ Zolid. Điểm khác biệt giữa sứ Zolid với các loại sứ khác là khả năng chịu lực tốt, trọng lượng nhẹ và khả năng chống bám tốt.
Ưu điểm của các loại răng toàn sứ là hiệu quả thẩm mỹ cao, an toàn, lành tính và độ bền tốt. Tuy nhiên, răng toàn sứ có chi phí khá cao và không phù hợp với những trường hợp răng có buồng tủy lớn. Những trường hợp này đều phải phục hình bằng răng sứ kim loại.
Ngoài các loại răng sứ, nhiều người còn lựa chọn phục hình bằng mão kim loại toàn diện. Mão kim loại toàn diện là mão sứ được đúc hoàn toàn bằng kim loại (gồm cả khung sườn và mặt ngoài). Vì được làm từ kim loại hoàn toàn nên mão răng có màu sắc khác biệt hoàn toàn so với răng thật. Tuy nhiên, ưu điểm của răng kim loại toàn diện là độ bền, chắc cao, nhẹ và có thể bảo vệ toàn bộ thân răng.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên, mão kim loại toàn diện cũng có hạn chế nhất định. Để đảm bảo hiệu quả và độ an toàn, các mão kim loại toàn diện chủ yếu được chế tác từ kim loại quý. Do đó, chi phí để làm mão kim loại toàn diện tương đối cao.
Chi phí các loại răng sứ
Chi phí làm răng sứ là vấn đề rất được bạn đọc quan tâm. Bởi giá thành là yếu tố quan trọng để cân nhắc và lựa chọn được vật liệu phù hợp với nhu cầu. Như đã đề cập, răng sứ kim loại có giá thành thấp hơn so với răng toàn sứ. Ngoài ra, giữa các loại răng sứ cùng nhóm cũng có sự chênh lệch về chi phí đáng kể.
Để chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi bọc răng sứ, bạn nên tham khảo bảng giá của các loại răng sứ được sử dụng phổ biến hiện nay:
Răng sứ kim loại thường có giá khoảng 1 triệu đồng
Răng sứ kim loại Titan có giá dao động từ 2 – 2.5 triệu đồng
Răng sứ Zirconia có giá khoảng 5 – 5.5 triệu đồng
Răng sứ Cercon có giá dao động từ 5.5 – 6 triệu đồng
Răng toàn sứ Zolid có giá khoảng 7 triệu đồng
Các loại răng toàn sứ cao cấp có thể có giá thành lên đến 8 – 9 triệu đồng
Chi phí của các loại răng sứ có sự chênh lệch tùy vào từng cơ sở thực hiện và thời điểm (đặc biệt là các loại răng sứ được chế tác từ kim loại quý). Để biết chính xác chi phí, bạn nên trao đổi với bác sĩ, nhân viên tư vấn của phòng khám/ bệnh viện có ý định phục hình răng sứ.
Bọc răng sứ loại nào tốt nhất hiện nay?
Bọc răng sứ loại nào tốt nhất hiện nay là vấn đề băn khoăn của những người đang có ý định phục hình răng. Trên thực tế, mỗi vật liệu đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Do đó, không thể khẳng định loại răng sứ nào tốt nhất. Thay vào đó, bạn đọc nên dựa vào một số yếu tố như nhu cầu, khả năng tài chính, tình trạng răng miệng,… để lựa chọn được loại răng sứ phù hợp nhất.
Một số gợi ý giúp bạn đọc dễ dàng hơn khi lựa chọn chất liệu làm răng sứ:
Nếu muốn tiết kiệm chi phí, bạn nên cân nhắc giữa răng sứ kim loại thường và răng sứ kim loại Titan. Đây là 2 loại răng sứ có mức giá thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo được chức năng ăn nhai và độ bền tương đối tốt.
Nếu làm răng sứ thẩm mỹ, nên lựa chọn các loại răng toàn sứ để đảm bảo hiệu quả. Có thể cân nhắc giữa 3 loại răng toàn sứ bao gồm răng Zirconia, Cercon và Zolid để lựa chọn được vật liệu phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính.
Trong trường hợp buồng tủy lớn, giải pháp tối ưu là bọc răng sứ kim loại. Những trường hợp này gần như không thể sử dụng răng toàn sứ để phục hình.
Nếu muốn lựa chọn vật liệu có độ bền tốt và không gây ra tình trạng đen viền nướu, nên chọn răng toàn sứ được chế tác bằng công nghệ CAD/ CAM để đảm bảo mão sứ được gắn sát khít với cùi răng thật.
Việc lựa chọn răng sứ phù hợp với tình trạng răng miệng, nhu cầu và khả năng tài chính thật sự không dễ dàng. Ngoài những gợi ý trong bài viết, bạn đọc nên trao đổi thêm với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể.
Các loại răng sứ phổ biến hiện nay
Bọc răng sứ là kỹ thuật phục hình răng được ưa chuộng nhất hiện nay. Kỹ thuật này sử dụng mão răng được làm từ nhiều chất liệu khác nhau chụp lên cùi răng thật nhằm khôi phục hình dáng và các chức năng vốn có. Bọc răng sứ được áp dụng trong nhiều trường hợp khác nhau như răng nứt mẻ, răng thưa, khấp khểnh nhẹ, nhiễm màu, răng bị tổn thương do sâu răng, tai nạn, chấn thương.
Với kỹ thuật này, những trường hợp có răng hư tổn và nhiễm màu có thể khôi phục chức năng ăn nhai và thẩm mỹ. Hiện nay, chất liệu được sử dụng để làm răng sứ cũng đã được cải tiến nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng cao. Để lựa chọn được loại răng sứ phù hợp, bạn nên tham khảo đặc điểm, tính chất của các loại răng sứ hiện có trên thị trường:
1. Răng sứ kim loại
Răng sứ kim loại là loại răng sứ sử dụng kim loại để làm khung sườn và bên ngoài phủ lớp sứ có màu trắng tương tự như răng thật. Khung sườn thường được làm từ hợp kim Co – Cr, Ni – Cr, Titan hoặc các kim loại quý. Sau đó, kỹ thuật viên sẽ dùng lớp men sứ có màu trắng phủ ở bên ngoài để tạo hình mão răng có màu sắc tương tự như răng thật.
Răng sứ kim loại là loại răng sứ có chi phí thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo có màu sắc và hình dáng tương tự răng thật. Trước đây, loại răng sứ này được sử dụng rất phổ biến. Tuy nhiên với sự ra đời của nhiều loại răng sứ hiện đại, răng sứ kim loại ít được sử dụng hơn trước do có khá nhiều hạn chế.
– Răng sứ kim loại thường:
Răng sứ kim loại thường là loại răng sứ được sử dụng đầu tiên trong kỹ thuật phục hình răng sứ. Loại răng sứ này sử dụng hợp kim Co – Cr hoặc Ni – Cr để làm khung sườn, sau đó bọc ở bên ngoài một lớp sứ trắng. Đây là loại răng sứ rẻ nhất nên vẫn được sử dụng khá rộng rãi.
– Răng sứ kim loại Titan:
Răng sứ kim loại Titan sử dụng hợp kim Titan để là khung sườn ở bên trong. Bên ngoài được phủ nhiều lớp men bằng sứ có màu trắng tương tự như răng thật. Được làm từ hợp kim chứa Titanium tinh khiết nên loại răng sứ này có trọng lượng nhẹ hơn so với răng sứ kim loại thường. Mặc dù vậy, răng sứ kim loại Titan lại có độ bền và khả năng chịu lực tốt hơn.
Hiện nay, răng sứ kim loại Titan được sử dụng phổ biến hơn răng sứ kim loại thường nhờ có nhiều ưu điểm và tuổi thọ cũng kéo dài hơn. Hơn nữa, loại răng sứ này cũng có chi phí không quá cao như các loại răng toàn sứ hay răng sứ kim loại quý.
– Răng sứ kim loại quý:
Răng sứ kim loại quý có cấu tạo 2 phần tương tự như các loại răng sứ khác. Phần khung sườn được chế tác từ hỗn hợp kim loại quý hoặc từ 1 loại kim loại quý như palladium, platin, bạc, vàng,… Bên ngoài được đắp bằng nhiều lớp men sứ mỏng để đảm bảo răng sau khi phục hình có màu sắc tương tự như răng thật.
Răng sứ kim loại quý có chi phí cao do sử dụng kim loại quý để làm khung sườn. Tuy nhiên, loại răng sứ này được đánh giá có độ bền tốt và không gặp phải tình trạng đen viền nướu vì kim loại quý không bị oxy hóa. Đặc biệt, răng sứ được làm từ vàng còn có đặc tính kháng khuẩn giúp hạn chế tình trạng hôi miệng và viêm nhiễm nướu răng.
Xem thêm: nha khoa parkway
Nhìn chung, răng sứ kim loại vẫn đáp ứng được các yêu cầu cơ bản khi làm răng sứ là phục hồi được hình thể và chức năng ăn nhai của răng. Loại răng sứ này có độ bền tương đối và chi phí hợp lý nên hiện nay vẫn được sử dụng rất phổ biến.
2. Răng toàn sứ
Răng toàn sứ (răng sứ không kim loại) là loại răng sứ được chế tác hoàn toàn từ sứ nguyên khối. Ưu điểm của răng toàn sứ là hiệu quả thẩm mỹ cao, lành tính và an toàn với sức khỏe. Hiện nay, răng toàn sứ được sử dụng rất phổ biến trong kỹ thuật bọc răng sứ – đặc biệt là những trường hợp bọc răng sứ thẩm mỹ.
Dưới đây là ưu nhược điểm của các loại răng sứ toàn sứ được sử dụng phổ biến hiện nay:
– Răng toàn sứ Zirconia:
Răng toàn sứ Zirconia là loại răng sứ được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật làm răng sứ. Phần khung sườn của răng được làm từ sứ Zirconia và các lớp sứ tạo màu được dùng bọc ở bên ngoài. Răng sứ sau khi chế tác có màu sắc tương tự như răng thật – đặc biệt là không lộ ánh đen như răng sứ kim loại.
Chất liệu sứ Zirconia có độ bền tốt hơn nhiều lần so với răng thật với khả năng chịu lực tốt và mang đến cảm giác thoải mái khi ăn nhai. Răng sứ Zirconia có tuổi thọ cao nên hiện nay rất được ưa chuộng.
– Răng sứ toàn sứ Cercon:
Ngoài răng sứ Zirconia, răng sứ Cercon cũng là loại răng toàn sứ được sử dụng phổ biến hiện nay. Loại răng sứ này sử dụng sứ Zirconia để làm khung sườn bên tròng và sử dụng lớp sứ Cercon để phủ ở bên ngoài. Do đó, hiệu quả thẩm mỹ mà răng sứ Cercon mang lại gần như là tuyệt đối.
Đây là loại răng sứ có nguồn gốc từ Đức và được chế tác dựa trên công nghệ CAD/ CAM. Mão răng sứ Cercon tương đối mỏng nên khi mài răng, bác sĩ sẽ chỉ mài một lớp rất mỏng nên có thể bảo tồn răng ở mức tối đa. Vật liệu được sử dụng để chế tác răng sứ Cercon có độ bền tốt và hầu như không bị biến đổi dưới tác động của axit bên trong khoang miệng.
– Răng toàn sứ Zolid:
Răng toàn sứ Zolid được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật bọc răng sứ thẩm mỹ. Phần khung sườn của răng được làm từ chất liệu sứ Zirconia cao cấp và được phủ ở bên ngoài bằng sứ Zolid. Điểm khác biệt giữa sứ Zolid với các loại sứ khác là khả năng chịu lực tốt, trọng lượng nhẹ và khả năng chống bám tốt.
Ưu điểm của các loại răng toàn sứ là hiệu quả thẩm mỹ cao, an toàn, lành tính và độ bền tốt. Tuy nhiên, răng toàn sứ có chi phí khá cao và không phù hợp với những trường hợp răng có buồng tủy lớn. Những trường hợp này đều phải phục hình bằng răng sứ kim loại.
Ngoài các loại răng sứ, nhiều người còn lựa chọn phục hình bằng mão kim loại toàn diện. Mão kim loại toàn diện là mão sứ được đúc hoàn toàn bằng kim loại (gồm cả khung sườn và mặt ngoài). Vì được làm từ kim loại hoàn toàn nên mão răng có màu sắc khác biệt hoàn toàn so với răng thật. Tuy nhiên, ưu điểm của răng kim loại toàn diện là độ bền, chắc cao, nhẹ và có thể bảo vệ toàn bộ thân răng.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên, mão kim loại toàn diện cũng có hạn chế nhất định. Để đảm bảo hiệu quả và độ an toàn, các mão kim loại toàn diện chủ yếu được chế tác từ kim loại quý. Do đó, chi phí để làm mão kim loại toàn diện tương đối cao.
Chi phí các loại răng sứ
Chi phí làm răng sứ là vấn đề rất được bạn đọc quan tâm. Bởi giá thành là yếu tố quan trọng để cân nhắc và lựa chọn được vật liệu phù hợp với nhu cầu. Như đã đề cập, răng sứ kim loại có giá thành thấp hơn so với răng toàn sứ. Ngoài ra, giữa các loại răng sứ cùng nhóm cũng có sự chênh lệch về chi phí đáng kể.
Để chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi bọc răng sứ, bạn nên tham khảo bảng giá của các loại răng sứ được sử dụng phổ biến hiện nay:
Răng sứ kim loại thường có giá khoảng 1 triệu đồng
Răng sứ kim loại Titan có giá dao động từ 2 – 2.5 triệu đồng
Răng sứ Zirconia có giá khoảng 5 – 5.5 triệu đồng
Răng sứ Cercon có giá dao động từ 5.5 – 6 triệu đồng
Răng toàn sứ Zolid có giá khoảng 7 triệu đồng
Các loại răng toàn sứ cao cấp có thể có giá thành lên đến 8 – 9 triệu đồng
Chi phí của các loại răng sứ có sự chênh lệch tùy vào từng cơ sở thực hiện và thời điểm (đặc biệt là các loại răng sứ được chế tác từ kim loại quý). Để biết chính xác chi phí, bạn nên trao đổi với bác sĩ, nhân viên tư vấn của phòng khám/ bệnh viện có ý định phục hình răng sứ.
Bọc răng sứ loại nào tốt nhất hiện nay?
Bọc răng sứ loại nào tốt nhất hiện nay là vấn đề băn khoăn của những người đang có ý định phục hình răng. Trên thực tế, mỗi vật liệu đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Do đó, không thể khẳng định loại răng sứ nào tốt nhất. Thay vào đó, bạn đọc nên dựa vào một số yếu tố như nhu cầu, khả năng tài chính, tình trạng răng miệng,… để lựa chọn được loại răng sứ phù hợp nhất.
Một số gợi ý giúp bạn đọc dễ dàng hơn khi lựa chọn chất liệu làm răng sứ:
Nếu muốn tiết kiệm chi phí, bạn nên cân nhắc giữa răng sứ kim loại thường và răng sứ kim loại Titan. Đây là 2 loại răng sứ có mức giá thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo được chức năng ăn nhai và độ bền tương đối tốt.
Nếu làm răng sứ thẩm mỹ, nên lựa chọn các loại răng toàn sứ để đảm bảo hiệu quả. Có thể cân nhắc giữa 3 loại răng toàn sứ bao gồm răng Zirconia, Cercon và Zolid để lựa chọn được vật liệu phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính.
Trong trường hợp buồng tủy lớn, giải pháp tối ưu là bọc răng sứ kim loại. Những trường hợp này gần như không thể sử dụng răng toàn sứ để phục hình.
Nếu muốn lựa chọn vật liệu có độ bền tốt và không gây ra tình trạng đen viền nướu, nên chọn răng toàn sứ được chế tác bằng công nghệ CAD/ CAM để đảm bảo mão sứ được gắn sát khít với cùi răng thật.
Việc lựa chọn răng sứ phù hợp với tình trạng răng miệng, nhu cầu và khả năng tài chính thật sự không dễ dàng. Ngoài những gợi ý trong bài viết, bạn đọc nên trao đổi thêm với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể.