Quanghieufinance231
Thượng đế
Bọc răng sứ cho răng khểnh là dịch vụ được nhiều người quan tâm hiện nay. Với xu hướng sở hữu hàm răng đều đẹp, nhiều người có răng khểnh muốn thay đổi để bọc răng sứ. Vậy, thực hư Bọc răng sứ cho răng khểnh: nên hay không? Hãy cùng tìm hiểu bài viết sau để có câu trả lời nhé!
I. Răng khểnh là gì?
Răng khểnh hay còn biết đến với tên gọi khác là răng nanh mọc lệch. Thay vì mọc thẳng đứng và đều đặn với các răng khác, răng khểnh sẽ mọc chếch ra ngoài hoặc vào trong.
Răng khểnh thường chỉ xuất hiện ở hàm trên. Mỗi người sẽ có từ 1 – 2 chiếc răng khểnh.
Nhiều người quan niệm rằng răng khểnh giúp nụ cười trở nên duyên dáng và thu hơn. Thế nhưng, điều này chưa đúng hoàn toàn và cũng chưa đủ. Bởi trong rất nhiều trường hợp, những chiếc răng khểnh là nguyên nhân gây nên không ít những phiền toái cho người sở hữu.
>> Tham thêm bài viết: nha khoa shinbi
II. Răng khểnh có ảnh hưởng gì?
Sau đây là một số vấn đề khi bạn sở hữu những chiếc răng khểnh:
1. Giảm chức năng cắn, xé thức ăn
Răng nanh vốn có chức năng hỗ trợ việc cắn, xé thức ăn. Vì thế, khi răng nanh bị mọc lệch (còn gọi là răng khểnh), chức năng của răng sẽ không được phát huy tối đa. Từ đó, giảm suy giảm khả năng cắn, xé thức ăn hỗ trợ chức năng ăn nhai, nghiền nát thức ăn của răng hàm.
2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sai khớp cắn
Răng khểnh là răng mọc lệch, nó khiến các răng còn lại trên cùng hàm cũng có xu hướng mọc sai chỗ. Đặc biệt, thông thường, răng khểnh ở hàm trên sẽ khiến răng ở hàm dưới mọc lệch theo. Trong một số trường hợp, răng khểnh không chỉ khiến các răng mọc lệch mà còn làm cho chủ nhân của nó gặp phải tình trạng sai khớp cắn.
3. Nguy cơ sâu răng cao
Do răng khểnh mọc lệch so với các răng khác trên cung hàm, vì vậy, nó thường xuất hiện các khe hở và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào các kẽ răng.
4. Khó khăn khi vệ sinh răng miệng
Vì răng khểnh mọc lệch nên khi ăn, thức ăn sẽ bị mắc kẹt lại ở vị trí kẽ răng. Điều này làm cản trở việc vệ sinh răng miệng sau khi răng xong. Hơn nữa, nếu không vệ sinh đúng cách, thức ăn còn sót lại sẽ dẫn đến một số bệnh lý về răng như: cao răng, tụt nướu, sâu răng,….
III. Bọc răng sứ cho răng khểnh được không?
Có thể thấy, răng khểnh mang lại rất nhiều phiền toái cho chủ nhân của nó. Vì vậy, nhiều người răng khểnh tìm đến phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ để cải thiện tình trạng răng trên.
Trên thực tế, bạn có thể thực hiện bọc răng sứ cho răng khểnh. Tuy nhiên, không phải trong trường hợp nào cũng nên bọc răng sứ. Khi nào nên bọc răng sứ cho răng khểnh? Trước khi quyết định thực hiện phương pháp thẩm mỹ này, bạn nên lưu ý những điều sau:
Chỉ nên thực hiện bọc răng sứ khi đủ 18 tuổi trở lên.
Trong trường hợp răng khấp khểnh nhẹ.
Trường hợp răng khểnh bị khấp khểnh nhiều, bác sĩ khuyên bạn nên lựa chọn phương pháp niềng răng để đạt kết quả tối ưu nhất.
Vì vậy, nên bọc răng sứ cho răng khểnh hay không, bạn nên đến nha khoa để bác sĩ trực tiếp thăm khám và đưa ra phương pháp phù hợp nhất nhé.
I. Răng khểnh là gì?
Răng khểnh hay còn biết đến với tên gọi khác là răng nanh mọc lệch. Thay vì mọc thẳng đứng và đều đặn với các răng khác, răng khểnh sẽ mọc chếch ra ngoài hoặc vào trong.
Răng khểnh thường chỉ xuất hiện ở hàm trên. Mỗi người sẽ có từ 1 – 2 chiếc răng khểnh.
Nhiều người quan niệm rằng răng khểnh giúp nụ cười trở nên duyên dáng và thu hơn. Thế nhưng, điều này chưa đúng hoàn toàn và cũng chưa đủ. Bởi trong rất nhiều trường hợp, những chiếc răng khểnh là nguyên nhân gây nên không ít những phiền toái cho người sở hữu.
>> Tham thêm bài viết: nha khoa shinbi
II. Răng khểnh có ảnh hưởng gì?
Sau đây là một số vấn đề khi bạn sở hữu những chiếc răng khểnh:
1. Giảm chức năng cắn, xé thức ăn
Răng nanh vốn có chức năng hỗ trợ việc cắn, xé thức ăn. Vì thế, khi răng nanh bị mọc lệch (còn gọi là răng khểnh), chức năng của răng sẽ không được phát huy tối đa. Từ đó, giảm suy giảm khả năng cắn, xé thức ăn hỗ trợ chức năng ăn nhai, nghiền nát thức ăn của răng hàm.
2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sai khớp cắn
Răng khểnh là răng mọc lệch, nó khiến các răng còn lại trên cùng hàm cũng có xu hướng mọc sai chỗ. Đặc biệt, thông thường, răng khểnh ở hàm trên sẽ khiến răng ở hàm dưới mọc lệch theo. Trong một số trường hợp, răng khểnh không chỉ khiến các răng mọc lệch mà còn làm cho chủ nhân của nó gặp phải tình trạng sai khớp cắn.
3. Nguy cơ sâu răng cao
Do răng khểnh mọc lệch so với các răng khác trên cung hàm, vì vậy, nó thường xuất hiện các khe hở và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào các kẽ răng.
4. Khó khăn khi vệ sinh răng miệng
Vì răng khểnh mọc lệch nên khi ăn, thức ăn sẽ bị mắc kẹt lại ở vị trí kẽ răng. Điều này làm cản trở việc vệ sinh răng miệng sau khi răng xong. Hơn nữa, nếu không vệ sinh đúng cách, thức ăn còn sót lại sẽ dẫn đến một số bệnh lý về răng như: cao răng, tụt nướu, sâu răng,….
III. Bọc răng sứ cho răng khểnh được không?
Có thể thấy, răng khểnh mang lại rất nhiều phiền toái cho chủ nhân của nó. Vì vậy, nhiều người răng khểnh tìm đến phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ để cải thiện tình trạng răng trên.
Trên thực tế, bạn có thể thực hiện bọc răng sứ cho răng khểnh. Tuy nhiên, không phải trong trường hợp nào cũng nên bọc răng sứ. Khi nào nên bọc răng sứ cho răng khểnh? Trước khi quyết định thực hiện phương pháp thẩm mỹ này, bạn nên lưu ý những điều sau:
Chỉ nên thực hiện bọc răng sứ khi đủ 18 tuổi trở lên.
Trong trường hợp răng khấp khểnh nhẹ.
Trường hợp răng khểnh bị khấp khểnh nhiều, bác sĩ khuyên bạn nên lựa chọn phương pháp niềng răng để đạt kết quả tối ưu nhất.
Vì vậy, nên bọc răng sứ cho răng khểnh hay không, bạn nên đến nha khoa để bác sĩ trực tiếp thăm khám và đưa ra phương pháp phù hợp nhất nhé.