Một số lưu ý khi sử dụng kính trong thiết kế nội thất
Vật liệu kính với những ưu điểm được xem làm một trong những vật liệu được nhiều gia đình ưa chuộng trong thiết kế nội thất.
Với những căn nhà có tầm nhìn đẹp như hướng ra vườn, núi, sông, hồ…. sử dụng cửa kính là một giải pháp hoàn hảo để hòa cùng thiên nhiên.
Vật liệu kính trong xây dựng và thiết kế nội thất khác nhau, may bien tan gia re với đặc tính, giá thành, chất lượng khác nhau.
Mái kính sẽ lấy thêm được ánh sáng cho căn nhà, ví dụ như mái kính trên khu vực thang, trên khu vực thông tầng, trên giếng trời, trên tiểu cảnh trang trí…
Một phần của sàn nhà như tầng lửng, hành lang, chiếu nghỉ, bậc thang… có thể dùng kính cường lực làm sàn nhà. Sàn kính vừa có tác dụng truyền sáng từ mái xuống, vừa tạo cảm giác lạ cho người sử dụng.
Kính làm sàn nhà phải là kính cường lực, có thể dùng kính trong suốt hoặc kính mờ, tùy vào từng vị trí sử dụng.
Vách kính là kết cấu ngăn chia nhẹ và linh hoạt, dùng để ngăn chia các phòng không có tính riêng tư để tạo cảm giác thoáng đãng, thân thiện hơn, hoặc để lấy sáng từ cửa sổ phòng này qua sang phòng khác trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Kính còn được dùng rất nhiều làm vách cabin tắm đứng để ngăn nước giữa khu khô và khu ướt của phòng tắm.
Bàn kính, giá kính… với ưu điểm là dễ lau chùi, cho ánh sáng truyền qua, không cản tầm nhìn, tạo cảm giác rộng rãi cho nhà. Nội thất kính là giải pháp không nên bỏ qua trong những căn nhà hoặc phòng có diện tích nhỏ.
Một số lưu ý:
Trên thị trường có nhiều loại kính. Người dùng có thể lựa chọn theo mục đích sử dụng của mình. Nhưng trước hết là phân loại kính :
- Theo mức độ truyền ánh sáng: kính trong suốt, kính trong mờ, kính mờ đục, kính phản quang, gương.
- Theo cấu tạo: kính thường, kính dán an toàn (2 hoặc 3 lớp kính dán với nhau), kính cường lực (kính tempered hay còn gọi là kính tôi để gia cường chịu lực cho kính).
- Theo mục đích sử dụng: kính lấy ánh sáng, kính vừa lấy ánh sáng vừa cách âm và cách nhiệt (kính hộp có 2-3 lớp kính, giữa các lớp kính là khí trơ cách âm và cách nhiệt), kính trang trí (kính màu, kính có hoa văn), kính làm vật dụng trong nhà…
Vật liệu kính với những ưu điểm được xem làm một trong những vật liệu được nhiều gia đình ưa chuộng trong thiết kế nội thất.
Với những căn nhà có tầm nhìn đẹp như hướng ra vườn, núi, sông, hồ…. sử dụng cửa kính là một giải pháp hoàn hảo để hòa cùng thiên nhiên.
Vật liệu kính trong xây dựng và thiết kế nội thất khác nhau, may bien tan gia re với đặc tính, giá thành, chất lượng khác nhau.
Mái kính sẽ lấy thêm được ánh sáng cho căn nhà, ví dụ như mái kính trên khu vực thang, trên khu vực thông tầng, trên giếng trời, trên tiểu cảnh trang trí…
Một phần của sàn nhà như tầng lửng, hành lang, chiếu nghỉ, bậc thang… có thể dùng kính cường lực làm sàn nhà. Sàn kính vừa có tác dụng truyền sáng từ mái xuống, vừa tạo cảm giác lạ cho người sử dụng.
Kính làm sàn nhà phải là kính cường lực, có thể dùng kính trong suốt hoặc kính mờ, tùy vào từng vị trí sử dụng.
Vách kính là kết cấu ngăn chia nhẹ và linh hoạt, dùng để ngăn chia các phòng không có tính riêng tư để tạo cảm giác thoáng đãng, thân thiện hơn, hoặc để lấy sáng từ cửa sổ phòng này qua sang phòng khác trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Kính còn được dùng rất nhiều làm vách cabin tắm đứng để ngăn nước giữa khu khô và khu ướt của phòng tắm.
Bàn kính, giá kính… với ưu điểm là dễ lau chùi, cho ánh sáng truyền qua, không cản tầm nhìn, tạo cảm giác rộng rãi cho nhà. Nội thất kính là giải pháp không nên bỏ qua trong những căn nhà hoặc phòng có diện tích nhỏ.
Một số lưu ý:
Trên thị trường có nhiều loại kính. Người dùng có thể lựa chọn theo mục đích sử dụng của mình. Nhưng trước hết là phân loại kính :
- Theo mức độ truyền ánh sáng: kính trong suốt, kính trong mờ, kính mờ đục, kính phản quang, gương.
- Theo cấu tạo: kính thường, kính dán an toàn (2 hoặc 3 lớp kính dán với nhau), kính cường lực (kính tempered hay còn gọi là kính tôi để gia cường chịu lực cho kính).
- Theo mục đích sử dụng: kính lấy ánh sáng, kính vừa lấy ánh sáng vừa cách âm và cách nhiệt (kính hộp có 2-3 lớp kính, giữa các lớp kính là khí trơ cách âm và cách nhiệt), kính trang trí (kính màu, kính có hoa văn), kính làm vật dụng trong nhà…