lalaminishow
Thượng đế
Mẹo bảo quản hoàn hảo nội thất gỗ
Nội thất gỗ luôn chiếm được sự ưa chuộng của khách hàng bởi nhiều ưu điểm.
Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc và bảo quản đúng cách, nội thất gỗ sẽ khó giữ được vẻ đẹp ban đầu.
Với mẹo hay dưới đây, bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc bảo trì đồ gỗ, biến tần 3 pha 380v một cách chu đáo.
1. Loại bỏ bề mặt gỗ đã cũ
Việc loại bỏ bề mặt gỗ và các chi tiết kỹ thuật đã cũ chính là bước cần thiết đầu tiên trước khi sơn, phủ làm mới sau đó.
Loại bỏ phần sơn đã cũ, bạc màu để thay thế lớp sơn mới giúp cho đồ gỗ bền hơn.
Loại bỏ toàn bộ các chi tiết kỹ thuật cứng như ốc, vít, tay nắm, kể các vết cáu bẩn trên bề mặt gỗ.
Nơi thực hiện cần rộng rãi và thông thoáng, tránh nơi chật hẹp, ẩm thấp.
Trước khi tiến hành loại bỏ phần sơn đã cũ, bạn cần bảo vệ chính mình bằng cách đeo mắt kính, khẩu trang.
Sử dụng trực tiếp chất tẩy sơn và dung môi lên toàn bộ bề mặt gỗ, tránh để khô dung môi. Đợi đến khi hóa chất sủi bong bóng, dùng cọ dùng 1 lần để cạo toàn bộ lớp bề mặt.
Cạo toàn bộ lớp sơn và cáu bẩn trên bề mặt đồ gỗ.
Lau sạch bề mặt gỗ bằng khăn để loại bỏ phần sơn phủ còn sót lại. Sau đó cẩn thận chà nhẹ các vết bẩn cứng đầu bằng giấy nhám mịn và lau lại bằng khăn sạch một lần nữa.
2. Đánh bóng bề mặt gỗ
Lớp bóng ở bề mặt gỗ lâu ngày sẽ bị mài mòn do đó bạn cần đánh bóng định kỳ để bảo vệ và kéo dài thời gian sử dụng của đồ gỗ.
Kiểm tra độ thích ứng của sáp đánh bóng và chất tẩy bằng cách thử trước một phần bề mặt gỗ nhỏ, dùng khăn ẩm lau khu vực thử để chắc chắn rằng gỗ sẽ không bị hư hại trong quá trình thực hiện.
Sử dụng loại sáp đánh bóng chất lượng để bảo vệ và duy trì độ bền cho đồ gỗ.
Phủ nhẹ toàn bộ bề mặt gỗ trước khi đánh bóng bằng chất tẩy, để khô tự nhiên một vài phút và lau lại bằng khăn khô sạch. Đối với một số vết bẩn khó lau chùi, hãy dùng bùi nhùi kim loại để loại bỏ.
Khu vực làm việc đủ độ thông thoáng để đảm bảo sức khỏe trước các chất gây hại cho cơ thể từ dung dịch đánh bóng.
Đánh bóng bề mặt gỗ với lượng sáp vừa đủ và thực hiện chậm rãi.
Không nên dùng quá nhiều để dễ dàng kiểm soát độ bóng theo ý muốn nhưng nếu muốn tăng độ bóng hãy phủ thêm nhiều lớp sáp.
Đánh bóng xong, để sáp khô tự nhiên khoảng 20 phút và lau lại bằng khăn khô sạch.
3. Sơn dầu cho bề mặt đồ gỗ
Nứt nẻ bề mặt gỗ là hiện tượng thường gặp ở những nơi khô và không khí lạnh. Nên giải pháp phủ sơn dầu khá hiệu quả giúp bảo vệ gỗ trước các tác nhân gây hại này.
Làm ướt khăn lau bằng chất đánh bóng và lau trên bề mặt gỗ. Toàn bộ bề mặt gỗ đều phải được lau qua và thao tác lau thực hiện theo một chiều nhất định.
Sơn dầu sẽ giúp bề mặt gỗ trở nên bóng và tối màu hơn, vì vậy hãy cân nhắc trước khi lựa chọn sơn dầu cho bề mặt gỗ.
Để gỗ khô tự nhiên trong khoảng 20 phút.
Mặc quần áo tối màu khi sơn dầu cho gỗ để tránh làm bẩn quần áo nhé.
Lau lại toàn bộ bằng vải mềm.
Sơn dầu cho đồ gỗ còn có thể chống nấm mốc, mối mọt tốt.
Hy vọng mẹo đơn giản trên giúp cho đồ gỗ và lưu giữ mãi vẻ đẹp vốn có.
Nội thất gỗ luôn chiếm được sự ưa chuộng của khách hàng bởi nhiều ưu điểm.
Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc và bảo quản đúng cách, nội thất gỗ sẽ khó giữ được vẻ đẹp ban đầu.
Với mẹo hay dưới đây, bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc bảo trì đồ gỗ, biến tần 3 pha 380v một cách chu đáo.
1. Loại bỏ bề mặt gỗ đã cũ
Việc loại bỏ bề mặt gỗ và các chi tiết kỹ thuật đã cũ chính là bước cần thiết đầu tiên trước khi sơn, phủ làm mới sau đó.
Loại bỏ phần sơn đã cũ, bạc màu để thay thế lớp sơn mới giúp cho đồ gỗ bền hơn.
Loại bỏ toàn bộ các chi tiết kỹ thuật cứng như ốc, vít, tay nắm, kể các vết cáu bẩn trên bề mặt gỗ.
Nơi thực hiện cần rộng rãi và thông thoáng, tránh nơi chật hẹp, ẩm thấp.
Trước khi tiến hành loại bỏ phần sơn đã cũ, bạn cần bảo vệ chính mình bằng cách đeo mắt kính, khẩu trang.
Sử dụng trực tiếp chất tẩy sơn và dung môi lên toàn bộ bề mặt gỗ, tránh để khô dung môi. Đợi đến khi hóa chất sủi bong bóng, dùng cọ dùng 1 lần để cạo toàn bộ lớp bề mặt.
Cạo toàn bộ lớp sơn và cáu bẩn trên bề mặt đồ gỗ.
Lau sạch bề mặt gỗ bằng khăn để loại bỏ phần sơn phủ còn sót lại. Sau đó cẩn thận chà nhẹ các vết bẩn cứng đầu bằng giấy nhám mịn và lau lại bằng khăn sạch một lần nữa.
2. Đánh bóng bề mặt gỗ
Lớp bóng ở bề mặt gỗ lâu ngày sẽ bị mài mòn do đó bạn cần đánh bóng định kỳ để bảo vệ và kéo dài thời gian sử dụng của đồ gỗ.
Kiểm tra độ thích ứng của sáp đánh bóng và chất tẩy bằng cách thử trước một phần bề mặt gỗ nhỏ, dùng khăn ẩm lau khu vực thử để chắc chắn rằng gỗ sẽ không bị hư hại trong quá trình thực hiện.
Sử dụng loại sáp đánh bóng chất lượng để bảo vệ và duy trì độ bền cho đồ gỗ.
Phủ nhẹ toàn bộ bề mặt gỗ trước khi đánh bóng bằng chất tẩy, để khô tự nhiên một vài phút và lau lại bằng khăn khô sạch. Đối với một số vết bẩn khó lau chùi, hãy dùng bùi nhùi kim loại để loại bỏ.
Khu vực làm việc đủ độ thông thoáng để đảm bảo sức khỏe trước các chất gây hại cho cơ thể từ dung dịch đánh bóng.
Đánh bóng bề mặt gỗ với lượng sáp vừa đủ và thực hiện chậm rãi.
Không nên dùng quá nhiều để dễ dàng kiểm soát độ bóng theo ý muốn nhưng nếu muốn tăng độ bóng hãy phủ thêm nhiều lớp sáp.
Đánh bóng xong, để sáp khô tự nhiên khoảng 20 phút và lau lại bằng khăn khô sạch.
3. Sơn dầu cho bề mặt đồ gỗ
Nứt nẻ bề mặt gỗ là hiện tượng thường gặp ở những nơi khô và không khí lạnh. Nên giải pháp phủ sơn dầu khá hiệu quả giúp bảo vệ gỗ trước các tác nhân gây hại này.
Làm ướt khăn lau bằng chất đánh bóng và lau trên bề mặt gỗ. Toàn bộ bề mặt gỗ đều phải được lau qua và thao tác lau thực hiện theo một chiều nhất định.
Sơn dầu sẽ giúp bề mặt gỗ trở nên bóng và tối màu hơn, vì vậy hãy cân nhắc trước khi lựa chọn sơn dầu cho bề mặt gỗ.
Để gỗ khô tự nhiên trong khoảng 20 phút.
Mặc quần áo tối màu khi sơn dầu cho gỗ để tránh làm bẩn quần áo nhé.
Lau lại toàn bộ bằng vải mềm.
Sơn dầu cho đồ gỗ còn có thể chống nấm mốc, mối mọt tốt.
Hy vọng mẹo đơn giản trên giúp cho đồ gỗ và lưu giữ mãi vẻ đẹp vốn có.