nguyenlieu
Thượng đế
Hiện nay rất nhiều nguyên chủ quan và khách quan mà mẹ bầu lựa chọn phương pháp sinh mổ. Tuy nhiên cũng giống như sinh thường, các chị em phải chuẩn bị thật kỹ những lưu ý trước khi sinh mổ. Cùng tìm hiểu ngay bí quyết chăm sóc bầu trước sinh nhé.
Trước khi sinh mổ sản phụ cần lưu ý gì?
Để cuộc sinh mổ diễn ra an toàn, thuận lợi, các mẹ bầu hãy lưu ý thật kỹ những điều sau đây:
Khám sức khỏe mẹ và thai nhi
Trước khi mẹ bầu lựa chọn sinh mổ, đầu tiên bố mẹ cần đến gặp bác sĩ hướng dẫn và được kiểm tra sức khỏe của mẹ và thai nhi xem có đủ điều kiện để mẹ sinh mổ hay không. Tránh xảy ra trường hợp mẹ bầu mắc các bệnh nhiễm trùng, thiếu máu,bệnh tim hoặc tăng huyết áp…
Lựa chọn bệnh viện sinh mổ hoặc các bác sĩ có kinh nghiệm và thiết bị y tế tốt để có thể đảm bảo ca phẫu thuật an toàn cho mẹ và con
Tâm lí thoải mái
Không ít bà bầu sẽ luôn lo lắng khi chuẩn bị lên bàn mổ và sợ đau, sợ vết mổ to, sợ chảy máu. Tuy nhiên, với sự phát triển của y học hiện đại, khi sinh mổ sẽ được tiêm giảm đau, khâu thẩm mỹ, chăm sóc vết mổ chuẩn khoa học, đảm bảo an toàn. Do đó, mẹ có thể yên tâm và giữ một tâm lý thoải mái nhất trước khi sinh mổ!
Mẹ bầu cần nhịn ăn trước khi mổ
Trước khi sinh mổ, các mẹ sẽ được các bác sĩ dặn nhịn ăn trước 6 – 8 tiếng đồng hồ và tránh những thức ăn đặc, tinh bột và các loại thực phẩm khó tiêu. Đêm trước ngày phẫu thuật chỉ được uống các loại thức ăn dễ tiêu. Tránh sử dụng nước ngọt, kem; các trái cây như : lê, cam, táo… và các thực phẩm có nhiều chất xơ vì chất xơ cần thời gian tiêu hóa lâu hơn. Cơ thể không tiêu hóa kịp thời sẽ gây khó khăn cho quá trình phẫu thuật.
Vì sao mẹ phải nhịn ăn trước khi mổ? Bởi trước khi mổ, sản phụ được gây tê, khi dạ dày còn chứa thức ăn, nước uống sẽ dễ xảy ra nguy cơ tai biến trào ngược thức ăn vào phổi gây tắc nghẽn đường thở, làm tăng nguy cơ đột tử và tử vong.
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
Các mẹ sinh mổ thường phải ở lại theo dõi lâu hơn sinh thường và ít nhất là 5 -7 ngày mới có thể xuất viện, tùy thuộc vào cơ địa nhanh lành vết thương của mẹ bầu. Vì vậy các mẹ cần chuẩn bị đồ dùng sinh hoạt cá nhân của mẹ và bé.
Sinh mổ mẹ sẽ cần thời gian quan sát lâu hơn hoặc khiến sữa mẹ về muộn hơn, có thể lỡ thời điểm bé ti cữ đầu tiên. Do đó, cần chuẩn bị sữa công thức cho bé để tránh bé bị đói.
Không chọn ngày, giờ sinh mổ quá sớm
Ngày nay vẫn có một số gia đình mong muốn con sinh ra ngày đẹp, giờ đẹp và xin bác sĩ mổ sớm hơn hai tuần so với ngày dự sinh. Điều đó sẽ khiến con đối mặt với nhiều nguy cơ nguy hiểm.
Theo khảo sát, mổ lấy thai chủ động quá sớm khi chưa chuyển dạ làm tăng nguy cơ suy hô hấp ở trẻ cao gấp 2.6 lần so với sinh mổ có chuyển dạ và cao gấp 1.9 lần so với khi sinh thường. Ngoài ra mổ đẻ chủ động sớm còn kèm theo rất nhiều nguy hiểm do thai nhi chưa được phát triển toàn diện! Vì vậy trước khi đề nghị chọn ngày giờ, sản phụ cần tìm hiểu kĩ, lắng nghe tư vấn của bác sĩ để tránh những biến chứng nặng có thể xảy ra.
Bên cạnh các lưu ý kể trên, mẹ bầu đừng quen chú ý bổ sung sắt đầy đủ nhất là trong giai đoạn cuối thai kỳ và cả sắt và canxi cho mẹ sau sinh. Bởi giai đoạn cuối thai kỳ là thời điểm bé tích trữ sắt cho những tháng đầu đời. Trong khi đó, sau sinh mổ, cơ thể mất nhiều máu hơn và mẹ rất dễ thiếu máu do thiếu sắt. Bổ sung sắt sẽ giúp phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt, đảm bảo sức khỏe tối ưu cho mẹ và bé!
Trên đây là tổng hợp những điều cần biết về việc sinh mổ cho mẹ bầu. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với bạn và giúp bạn dễ dàng lựa chọn phương pháp sinh con phù hợp với mình.
Trước khi sinh mổ sản phụ cần lưu ý gì?
Để cuộc sinh mổ diễn ra an toàn, thuận lợi, các mẹ bầu hãy lưu ý thật kỹ những điều sau đây:
Khám sức khỏe mẹ và thai nhi
Trước khi mẹ bầu lựa chọn sinh mổ, đầu tiên bố mẹ cần đến gặp bác sĩ hướng dẫn và được kiểm tra sức khỏe của mẹ và thai nhi xem có đủ điều kiện để mẹ sinh mổ hay không. Tránh xảy ra trường hợp mẹ bầu mắc các bệnh nhiễm trùng, thiếu máu,bệnh tim hoặc tăng huyết áp…
Lựa chọn bệnh viện sinh mổ hoặc các bác sĩ có kinh nghiệm và thiết bị y tế tốt để có thể đảm bảo ca phẫu thuật an toàn cho mẹ và con
Tâm lí thoải mái
Không ít bà bầu sẽ luôn lo lắng khi chuẩn bị lên bàn mổ và sợ đau, sợ vết mổ to, sợ chảy máu. Tuy nhiên, với sự phát triển của y học hiện đại, khi sinh mổ sẽ được tiêm giảm đau, khâu thẩm mỹ, chăm sóc vết mổ chuẩn khoa học, đảm bảo an toàn. Do đó, mẹ có thể yên tâm và giữ một tâm lý thoải mái nhất trước khi sinh mổ!
Mẹ bầu cần nhịn ăn trước khi mổ
Trước khi sinh mổ, các mẹ sẽ được các bác sĩ dặn nhịn ăn trước 6 – 8 tiếng đồng hồ và tránh những thức ăn đặc, tinh bột và các loại thực phẩm khó tiêu. Đêm trước ngày phẫu thuật chỉ được uống các loại thức ăn dễ tiêu. Tránh sử dụng nước ngọt, kem; các trái cây như : lê, cam, táo… và các thực phẩm có nhiều chất xơ vì chất xơ cần thời gian tiêu hóa lâu hơn. Cơ thể không tiêu hóa kịp thời sẽ gây khó khăn cho quá trình phẫu thuật.
Vì sao mẹ phải nhịn ăn trước khi mổ? Bởi trước khi mổ, sản phụ được gây tê, khi dạ dày còn chứa thức ăn, nước uống sẽ dễ xảy ra nguy cơ tai biến trào ngược thức ăn vào phổi gây tắc nghẽn đường thở, làm tăng nguy cơ đột tử và tử vong.
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
Các mẹ sinh mổ thường phải ở lại theo dõi lâu hơn sinh thường và ít nhất là 5 -7 ngày mới có thể xuất viện, tùy thuộc vào cơ địa nhanh lành vết thương của mẹ bầu. Vì vậy các mẹ cần chuẩn bị đồ dùng sinh hoạt cá nhân của mẹ và bé.
Sinh mổ mẹ sẽ cần thời gian quan sát lâu hơn hoặc khiến sữa mẹ về muộn hơn, có thể lỡ thời điểm bé ti cữ đầu tiên. Do đó, cần chuẩn bị sữa công thức cho bé để tránh bé bị đói.
Không chọn ngày, giờ sinh mổ quá sớm
Ngày nay vẫn có một số gia đình mong muốn con sinh ra ngày đẹp, giờ đẹp và xin bác sĩ mổ sớm hơn hai tuần so với ngày dự sinh. Điều đó sẽ khiến con đối mặt với nhiều nguy cơ nguy hiểm.
Theo khảo sát, mổ lấy thai chủ động quá sớm khi chưa chuyển dạ làm tăng nguy cơ suy hô hấp ở trẻ cao gấp 2.6 lần so với sinh mổ có chuyển dạ và cao gấp 1.9 lần so với khi sinh thường. Ngoài ra mổ đẻ chủ động sớm còn kèm theo rất nhiều nguy hiểm do thai nhi chưa được phát triển toàn diện! Vì vậy trước khi đề nghị chọn ngày giờ, sản phụ cần tìm hiểu kĩ, lắng nghe tư vấn của bác sĩ để tránh những biến chứng nặng có thể xảy ra.
Bên cạnh các lưu ý kể trên, mẹ bầu đừng quen chú ý bổ sung sắt đầy đủ nhất là trong giai đoạn cuối thai kỳ và cả sắt và canxi cho mẹ sau sinh. Bởi giai đoạn cuối thai kỳ là thời điểm bé tích trữ sắt cho những tháng đầu đời. Trong khi đó, sau sinh mổ, cơ thể mất nhiều máu hơn và mẹ rất dễ thiếu máu do thiếu sắt. Bổ sung sắt sẽ giúp phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt, đảm bảo sức khỏe tối ưu cho mẹ và bé!
Trên đây là tổng hợp những điều cần biết về việc sinh mổ cho mẹ bầu. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với bạn và giúp bạn dễ dàng lựa chọn phương pháp sinh con phù hợp với mình.