Reviewnhakhoa231
Thượng đế
Mặt dán sứ Veneer có khá nhiều loại như miếng dán sứ Veneer thường, miếng dán sứ Veneer siêu mỏng, răng sứ Veneer Composite, miếng dán Veneer mặt trong,… Mỗi loại miễng dán sứ sẽ có ưu điểm và hạn chế nhất định. Do đó, nên xem xét tình trạng răng miệng, khả năng tài chính và nhu cầu để lựa chọn được loại phù hợp nhất.
Mặt dán sứ Veneer là gì?
Mặt dán sứ Veneer là miếng dán được làm từ sứ cao cấp với màu sắc và hình dáng tương tự răng thật. Mặt dán có kích thước siêu mỏng, dao động từ 0.3 – 0.8mm. Mặt dán sứ Veneer được sử dụng trong kỹ thuật dán sứ để khắc phục một số khuyết điểm của răng như răng nứt mẻ nhẹ, răng ngả màu, răng thưa, răng có hình thể không đẹp,…
Dán sứ Veneer là kỹ thuật phục hình được cải tiến từ bọc răng sứ truyền thống. Thay vì sử dụng toàn bộ mão răng, dán sứ Veneer sử dụng miếng sứ mỏng dán trực tiếp để khôi phục màu sắc và hình thể của răng. Do đó, phương pháp này có thể hạn chế tỷ lệ mài răng và bảo tồn răng thật tối đa. Cũng chính vì vậy mà hiện nay, dán sứ Veneer được nhiều người lựa chọn bên cạnh các phương pháp phục hình răng truyền thống.
Mặt dán sứ Veneer có mấy loại?
Hiện nay trên thị trường có khá nhiều loại răng sứ Veneer khác nhau nhưng chủ yếu đều được làm từ Zirconia và chỉ khác nhau về thương hiệu. Ngoài loại miếng dán sứ này, răng sứ Veneer còn có nhiều loại khác mặc dù hiện nay ít được sử dụng hơn. Để tìm được miếng dán sứ Veneer phù hợp với nhu cầu, bạn đọc có thể tham khảo đặc điểm và ưu nhược điểm của từng loại trong nội dung sau:
1. Răng Veneer Composite
Răng Veneer Composite là miếng dán sứ được làm từ nhựa composite có màu sắc tương tự răng thật. Loại răng sứ này có giá thành rẻ và khá an toàn, lành tính. Tuy nhiên, vì được làm từ chất liệu nhựa tổng hợp nên răng Veneer Composite dễ gặp phải tình trạng ngả màu khi ăn uống.
Loại răng sứ này có ưu điểm là giá thành thấp, an toàn với sức khỏe và dễ dàng chỉnh sửa nếu có vấn đề xảy ra. Như đã đề cập, composite là vật liệu dễ ngả màu khi tiếp xúc với thực phẩm và đồ uống. Chính vì vậy, khi phục hình bằng loại răng sứ này, bạn cần quay lại phòng khám thường xuyên để được kiểm tra và chỉnh sửa răng Veneer Composite.
Xem thêm: răng sứ lava esthetic là gì
2. Mặt dán sứ Veneer
Mặt dán sứ Veneer là các loại miếng dán sứ được làm từ sứ Zirconia. Chất liệu này có độ bền cao, khả năng chịu lực tốt và không bị mài mòn dưới tác động của vi khuẩn có hại, áp lực trong quá trình ăn nhai, axit từ thức ăn và đồ uống.
Đặc biệt, sứ Zirconia có độ trong mờ, đường vân, rìa cắn gần như răng thật. Ngay cả khi quan sát gần cũng rất khó để nhận biết giữa răng thật và răng đã phục hình. Đây cũng là loại mặt dán sứ Veneer được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
3. Miếng dán sứ Veneer phía trong (Veneers Palatal)
Veneers Palatal là miếng dán sứ được dùng cho mặt trong của răng. Miếng dán được thiết kế sao cho tương thích 100% với hình dáng của răng. Veneers Palatal thường được sử dụng trong trường hợp chân răng quá ngắn nhằm cải thiện chiều dài của răng nhưng vẫn đảm bảo chức năng ăn nhai. Nếu sử dụng mặt dán ngoài trong trường hợp này, răng dễ bị nứt, mẻ và tổn thương khi cắn, xé thức ăn.
Tuy nhiên, miếng dán sứ Veneer phía trong không thật sự phổ biến. Những trường hợp chân răng quá ngắn thường được chỉ định bọc răng sứ để mang lại hiệu quả tối đa. Hơn nữa, kỹ thuật phục hình Veneers Palatal đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề cao để đảm bảo miếng sứ không bị lộ và chênh cộm.
4. Răng Veneer tháo lắp (Snap on Veneers)
Răng Veneer tháo lắp rất ít được sử dụng hiện nay. Răng được thiết kế với dạng khay tương tự như khay niềng nhưng chỉ có mặt trong và mặt ngoài, các mặt nhai đều được để trống để răng có thể thoải mái khi ăn nhai. Loại răng Veneer này thường được làm từ nhựa và có khả năng tháo lắp dễ dàng. Hiện tại, Snap on Veneers chỉ được sử dụng tạm thời trong thời gian chờ chế tác răng sứ Veneer nên tuổi thọ không cao, độ bền kém và giá thành thấp.
5. Răng sứ Veneer siêu mỏng/ không mài (Lumineer Veneers)
Lumineer Veneers là miếng dán sứ có kích thước siêu mỏng (0.03 – 0.05mm) được sản xuất bởi Labo Denmart – Canada. Sử dụng miếng dán này hầu như không phải mài răng hoặc chỉ phải mài một lớp rất mỏng. Chính vì vậy, Lumineer Veneers rất được ưa chuộng trong những năm gần đây.
Tuy nhiên vì có kích thước quá mỏng nên miếng dán sứ này hầu như không thể áp dụng trong trường hợp răng ngả màu nặng, răng có hình thể xấu và răng có nhiều khuyết điểm. Hơn nữa, miếng dán sứ có kích thước khoảng 0.03 – 0.05mm nên cần phải có chế độ chăm sóc hợp lý để tránh tình trạng nứt, mẻ.
Mặt dán sứ Veneer nào tốt nhất hiện nay?
Mặt dán sứ Veneer nào tốt nhất hiện nay là băn khoăn của nhiều bạn đọc – đặc biệt là với những người đang có ý định phục hình răng bằng phương pháp này. Mặc dù có khá nhiều loại nhưng chỉ có 2 loại răng sứ Veneer được đánh giá cao là răng sứ Veneer thường và răng Veneer siêu mỏng.
Cả hai loại răng sứ này đều được làm từ chất liệu sứ cứng chắc, tính thẩm mỹ cao, độ bền tốt và an toàn với cơ thể. Trong khi đó, các miếng dán Veneer được làm từ nhựa có độ bền kém và dễ ngả màu khi ăn uống. Răng sứ Veneer mặt trong được làm từ sứ nhưng hiệu quả bảo vệ răng không cao. Do đó, những trường hợp này nên bọc răng sứ để điều chỉnh chiều dài của răng và bảo vệ răng một cách toàn diện.
Ngoài ra, bạn cũng nên xem xét về khả năng tài chính, nhu cầu và tình trạng răng miệng để lựa chọn được phương pháp phù hợp. Trong trường hợp răng hư hại nặng và có nhiều khuyết điểm, nên cân nhắc bọc răng sứ thay vì dán sứ Veneer.
Bài viết đã tổng hợp các loại miếng dán sứ Veneer được sử dụng phổ biến hiện nay. Hy vọng qua những thông tin trên, bạn đọc có thể hiểu rõ về ưu nhược điểm của từng loại và lựa chọn được loại miếng dán sứ phù hợp với nhu cầu.
Mặt dán sứ Veneer là gì?
Mặt dán sứ Veneer là miếng dán được làm từ sứ cao cấp với màu sắc và hình dáng tương tự răng thật. Mặt dán có kích thước siêu mỏng, dao động từ 0.3 – 0.8mm. Mặt dán sứ Veneer được sử dụng trong kỹ thuật dán sứ để khắc phục một số khuyết điểm của răng như răng nứt mẻ nhẹ, răng ngả màu, răng thưa, răng có hình thể không đẹp,…
Dán sứ Veneer là kỹ thuật phục hình được cải tiến từ bọc răng sứ truyền thống. Thay vì sử dụng toàn bộ mão răng, dán sứ Veneer sử dụng miếng sứ mỏng dán trực tiếp để khôi phục màu sắc và hình thể của răng. Do đó, phương pháp này có thể hạn chế tỷ lệ mài răng và bảo tồn răng thật tối đa. Cũng chính vì vậy mà hiện nay, dán sứ Veneer được nhiều người lựa chọn bên cạnh các phương pháp phục hình răng truyền thống.
Mặt dán sứ Veneer có mấy loại?
Hiện nay trên thị trường có khá nhiều loại răng sứ Veneer khác nhau nhưng chủ yếu đều được làm từ Zirconia và chỉ khác nhau về thương hiệu. Ngoài loại miếng dán sứ này, răng sứ Veneer còn có nhiều loại khác mặc dù hiện nay ít được sử dụng hơn. Để tìm được miếng dán sứ Veneer phù hợp với nhu cầu, bạn đọc có thể tham khảo đặc điểm và ưu nhược điểm của từng loại trong nội dung sau:
1. Răng Veneer Composite
Răng Veneer Composite là miếng dán sứ được làm từ nhựa composite có màu sắc tương tự răng thật. Loại răng sứ này có giá thành rẻ và khá an toàn, lành tính. Tuy nhiên, vì được làm từ chất liệu nhựa tổng hợp nên răng Veneer Composite dễ gặp phải tình trạng ngả màu khi ăn uống.
Loại răng sứ này có ưu điểm là giá thành thấp, an toàn với sức khỏe và dễ dàng chỉnh sửa nếu có vấn đề xảy ra. Như đã đề cập, composite là vật liệu dễ ngả màu khi tiếp xúc với thực phẩm và đồ uống. Chính vì vậy, khi phục hình bằng loại răng sứ này, bạn cần quay lại phòng khám thường xuyên để được kiểm tra và chỉnh sửa răng Veneer Composite.
Xem thêm: răng sứ lava esthetic là gì
2. Mặt dán sứ Veneer
Mặt dán sứ Veneer là các loại miếng dán sứ được làm từ sứ Zirconia. Chất liệu này có độ bền cao, khả năng chịu lực tốt và không bị mài mòn dưới tác động của vi khuẩn có hại, áp lực trong quá trình ăn nhai, axit từ thức ăn và đồ uống.
Đặc biệt, sứ Zirconia có độ trong mờ, đường vân, rìa cắn gần như răng thật. Ngay cả khi quan sát gần cũng rất khó để nhận biết giữa răng thật và răng đã phục hình. Đây cũng là loại mặt dán sứ Veneer được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
3. Miếng dán sứ Veneer phía trong (Veneers Palatal)
Veneers Palatal là miếng dán sứ được dùng cho mặt trong của răng. Miếng dán được thiết kế sao cho tương thích 100% với hình dáng của răng. Veneers Palatal thường được sử dụng trong trường hợp chân răng quá ngắn nhằm cải thiện chiều dài của răng nhưng vẫn đảm bảo chức năng ăn nhai. Nếu sử dụng mặt dán ngoài trong trường hợp này, răng dễ bị nứt, mẻ và tổn thương khi cắn, xé thức ăn.
Tuy nhiên, miếng dán sứ Veneer phía trong không thật sự phổ biến. Những trường hợp chân răng quá ngắn thường được chỉ định bọc răng sứ để mang lại hiệu quả tối đa. Hơn nữa, kỹ thuật phục hình Veneers Palatal đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề cao để đảm bảo miếng sứ không bị lộ và chênh cộm.
4. Răng Veneer tháo lắp (Snap on Veneers)
Răng Veneer tháo lắp rất ít được sử dụng hiện nay. Răng được thiết kế với dạng khay tương tự như khay niềng nhưng chỉ có mặt trong và mặt ngoài, các mặt nhai đều được để trống để răng có thể thoải mái khi ăn nhai. Loại răng Veneer này thường được làm từ nhựa và có khả năng tháo lắp dễ dàng. Hiện tại, Snap on Veneers chỉ được sử dụng tạm thời trong thời gian chờ chế tác răng sứ Veneer nên tuổi thọ không cao, độ bền kém và giá thành thấp.
5. Răng sứ Veneer siêu mỏng/ không mài (Lumineer Veneers)
Lumineer Veneers là miếng dán sứ có kích thước siêu mỏng (0.03 – 0.05mm) được sản xuất bởi Labo Denmart – Canada. Sử dụng miếng dán này hầu như không phải mài răng hoặc chỉ phải mài một lớp rất mỏng. Chính vì vậy, Lumineer Veneers rất được ưa chuộng trong những năm gần đây.
Tuy nhiên vì có kích thước quá mỏng nên miếng dán sứ này hầu như không thể áp dụng trong trường hợp răng ngả màu nặng, răng có hình thể xấu và răng có nhiều khuyết điểm. Hơn nữa, miếng dán sứ có kích thước khoảng 0.03 – 0.05mm nên cần phải có chế độ chăm sóc hợp lý để tránh tình trạng nứt, mẻ.
Mặt dán sứ Veneer nào tốt nhất hiện nay?
Mặt dán sứ Veneer nào tốt nhất hiện nay là băn khoăn của nhiều bạn đọc – đặc biệt là với những người đang có ý định phục hình răng bằng phương pháp này. Mặc dù có khá nhiều loại nhưng chỉ có 2 loại răng sứ Veneer được đánh giá cao là răng sứ Veneer thường và răng Veneer siêu mỏng.
Cả hai loại răng sứ này đều được làm từ chất liệu sứ cứng chắc, tính thẩm mỹ cao, độ bền tốt và an toàn với cơ thể. Trong khi đó, các miếng dán Veneer được làm từ nhựa có độ bền kém và dễ ngả màu khi ăn uống. Răng sứ Veneer mặt trong được làm từ sứ nhưng hiệu quả bảo vệ răng không cao. Do đó, những trường hợp này nên bọc răng sứ để điều chỉnh chiều dài của răng và bảo vệ răng một cách toàn diện.
Ngoài ra, bạn cũng nên xem xét về khả năng tài chính, nhu cầu và tình trạng răng miệng để lựa chọn được phương pháp phù hợp. Trong trường hợp răng hư hại nặng và có nhiều khuyết điểm, nên cân nhắc bọc răng sứ thay vì dán sứ Veneer.
Bài viết đã tổng hợp các loại miếng dán sứ Veneer được sử dụng phổ biến hiện nay. Hy vọng qua những thông tin trên, bạn đọc có thể hiểu rõ về ưu nhược điểm của từng loại và lựa chọn được loại miếng dán sứ phù hợp với nhu cầu.