vykhanh123
Thượng đế
Khác biệt trong cách thiết kế khu vệ sinh của người Nhật
Nhà vệ sinh được thiết kế đẹp và tiện nghi không chỉ góp phần tô điểm phong cách cho ngôi nhà mà còn thể hiện sự tinh tế của gia chủ.
Chính vì vậy, phong cách thiết kế nhà vệ sinh kiểu Nhật mang nét đặc trưng độc đáo đã dần trở thành xu hướng mới.
Bên cạnh đó, bố trí nhà vệ sinh kiểu Nhật cũng mang đến sự thoải mái, dễ chịu và sạch sẽ hơn khi sử dụng máy mài nền bê tông.
Khu vực này luôn có cửa sổ, ánh sáng tự nhiên, thông gió, giúp nhà vệ sinh thoáng đãng đồng thời lại không ảnh hưởng tới sinh hoạt của các thành viên khác trong gia đình.
Theo quan niệm và ý thức của người Nhật, nhà tắm là nơi cực kì sạch sẽ.
Đây không chỉ là nơi để tắm mà còn để thư giãn, phục hồi thể chất, tinh thần.
Trong khi đó, nhà vệ sinh là nơi bài tiết, nói cụ thể hơn là nơi xú uế, tồn đọng nhiều chất thải, chất bẩn.
Vì sự đối lập đó, hai khu này phải hoàn toàn tách biệt nhau.
Lợi ích sức khỏe quá thiết thực này có lẽ sẽ khiến những gia đình đang dùng hệ thống tích hợp hai trong một cân nhắc lại việc có nên học theo người Nhật, tách riêng nhà tắm và nhà vệ sinh ra hơi nơi khác nhau hay không.
Người Nhật sở hữu những chiếc bồn cầu thông minh nhất thế giới và vẫn luôn không ngừng nghiên cứu để cải tiến thiết bị này.
Việc thiết kế riêng hai khu phụ này cho phép những người sử dụng có nhiều thời gian và không gian sử dụng hơn, không cập rập, gấp gáp, ảnh hưởng đến những người khác trong nhà.
Hiện nay có đến 80% các gia đình ở Nhật Bản trang bị thiết bị vệ sinh hiện đại với phần bệ ngồi có hệ thống sưởi ấm, phun rửa tự động.
Khi đi vệ sinh, người ta sẽ không cần phải dùng giấy vệ sinh để chùi sạch mà chỉ để dùng chùi cho khô nước vốn được tự động phun rửa khi ngồi bồn cầu.
Vì các tính năng trên, thiết bị của Nhật luôn cần cắm điện.
Điều này yêu cầu không gian trong nhà vệ sinh cần tuyệt đối khô ráo để đảm bảo an toàn, tránh cháy chập gây ra hậu quả giật không đáng có.
Điều kiện khô ráo mới cho phép nhà vệ sinh ở Nhật Bản cắm điện an toàn và trang trí thêm cho đẹp mắt.
Hơn nữa, khi tách bạch nơi đi vệ sinh và nhà tắm, nhà vệ sinh luôn khô ráo cho phép người Nhật có thể trang trí thêm cho không gian 'giải quyết nỗi buồn' vốn nhàm chán để nơi này trở nên vui mắt với những hình dán vui nhộn, sạch mát với những chậu cây hay có cả kệ sách báo,…
Nhà vệ sinh được thiết kế đẹp và tiện nghi không chỉ góp phần tô điểm phong cách cho ngôi nhà mà còn thể hiện sự tinh tế của gia chủ.
Chính vì vậy, phong cách thiết kế nhà vệ sinh kiểu Nhật mang nét đặc trưng độc đáo đã dần trở thành xu hướng mới.
Bên cạnh đó, bố trí nhà vệ sinh kiểu Nhật cũng mang đến sự thoải mái, dễ chịu và sạch sẽ hơn khi sử dụng máy mài nền bê tông.
Khu vực này luôn có cửa sổ, ánh sáng tự nhiên, thông gió, giúp nhà vệ sinh thoáng đãng đồng thời lại không ảnh hưởng tới sinh hoạt của các thành viên khác trong gia đình.
Theo quan niệm và ý thức của người Nhật, nhà tắm là nơi cực kì sạch sẽ.
Đây không chỉ là nơi để tắm mà còn để thư giãn, phục hồi thể chất, tinh thần.
Trong khi đó, nhà vệ sinh là nơi bài tiết, nói cụ thể hơn là nơi xú uế, tồn đọng nhiều chất thải, chất bẩn.
Vì sự đối lập đó, hai khu này phải hoàn toàn tách biệt nhau.
Lợi ích sức khỏe quá thiết thực này có lẽ sẽ khiến những gia đình đang dùng hệ thống tích hợp hai trong một cân nhắc lại việc có nên học theo người Nhật, tách riêng nhà tắm và nhà vệ sinh ra hơi nơi khác nhau hay không.
Người Nhật sở hữu những chiếc bồn cầu thông minh nhất thế giới và vẫn luôn không ngừng nghiên cứu để cải tiến thiết bị này.
Việc thiết kế riêng hai khu phụ này cho phép những người sử dụng có nhiều thời gian và không gian sử dụng hơn, không cập rập, gấp gáp, ảnh hưởng đến những người khác trong nhà.
Hiện nay có đến 80% các gia đình ở Nhật Bản trang bị thiết bị vệ sinh hiện đại với phần bệ ngồi có hệ thống sưởi ấm, phun rửa tự động.
Khi đi vệ sinh, người ta sẽ không cần phải dùng giấy vệ sinh để chùi sạch mà chỉ để dùng chùi cho khô nước vốn được tự động phun rửa khi ngồi bồn cầu.
Vì các tính năng trên, thiết bị của Nhật luôn cần cắm điện.
Điều này yêu cầu không gian trong nhà vệ sinh cần tuyệt đối khô ráo để đảm bảo an toàn, tránh cháy chập gây ra hậu quả giật không đáng có.
Điều kiện khô ráo mới cho phép nhà vệ sinh ở Nhật Bản cắm điện an toàn và trang trí thêm cho đẹp mắt.
Hơn nữa, khi tách bạch nơi đi vệ sinh và nhà tắm, nhà vệ sinh luôn khô ráo cho phép người Nhật có thể trang trí thêm cho không gian 'giải quyết nỗi buồn' vốn nhàm chán để nơi này trở nên vui mắt với những hình dán vui nhộn, sạch mát với những chậu cây hay có cả kệ sách báo,…