hotrotinviet
Thượng đế
Người bán và người mua nên tìm hiểu các loại áp dụng hóa đơn điện tử cũng như cách nhận biết và phân biệt chúng để sử dụng dễ dàng hơn và có phương pháp kê khai phù hợp.
So với loại hóa đơn giấy, hóa đơn điện tử là một giải pháp hóa đơn của thời đại công nghệ số hiện nay. Nó giúp cho doanh nghiệp có thể tiết kiệm được tối đa các chi phí nhưng vẫn gia tăng được hiệu quả và lợi ích trong kinh doanh.
Hóa đơn điện tử sẽ thể hiện các dữ liệu điện tử do cá nhân bán hàng, tổ chức ghi nhận những thông tin cung cấp dịch vụ, bán hàng hóa, ký điện tử, ký số. Chúng bao gồm cả những trường hợp hóa đơn được tạo từ máy tính tiền kết nối để chuyển dữ liệu về cơ quan thuế.
Để hiểu rõ hơn loại áp dụng hóa đơn điện tử, bạn hãy cùng Tín Việt tham khảo ngay những nội dung bên dưới đây.
1. Các loại hóa đơn điện tử theo Nghị định số 119/2018/NĐ-CP
Theo Nghị định số 119/2018/NĐ-CP, tại Điều 5 Chính Phủ đã quy định và phân loại các hóa đơn điện tử. Theo đó, hóa đơn điện tử được chia thành 3 loại gồm hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng và các hình thức hóa đơn khác.
Xem thêm: báo cáo thuế trọn gói
1.1 Hóa đơn giá trị gia tăng
Hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) là loại hóa đơn áp dụng đối với những người bán hàng hóa hay cung cấp dịch vụ. Họ đã thực hiện kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Loại áp dụng hóa đơn điện tử trong trường hợp này được quy định bao gồm cả các hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối để chuyển dữ liệu điện tử đến cơ quan thuế.
1.2 Hóa đơn bán hàng
Hóa đơn bán hàng điện tử được áp dụng cho người bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ có kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Tương tự như hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng điện tử cũng sẽ bao gồm các loại hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền đã kết nối chuyển dữ liệu với cơ quan thuế.
1.3 Các loại hóa đơn khác
Cũng tại Nghị định số 119/2018/NĐ-CP, Chính Phủ đã quy định ngoài hóa đơn bán hàng và hóa đơn GTGT thì hóa đơn điện tử còn các loại khác như: Tem điện tử, thẻ điện tử, vé điện tử, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử, phiếu thu điện tử hoặc những chứng từ điện tử có tên gọi khác nhưng đáp ứng đầy đủ yêu cầu nội dung của một loại hóa đơn điện tử.
Ngoài ra, các loại áp dụng hóa đơn điện tử trên khi tạo lập phải tuân thủ theo định dạng chuẩn dữ liệu mà Bộ Tài chính đã quy định.
2. Cách nhận biết các loại hóa đơn điện tử
Trước khi chờ Thông tư hướng dẫn thực hiện theo Nghị định số 119/2018/NĐ-CP được chính thức ban hành, bạn có thể tham khảo Điều 6 dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện theo Nghị định 119 để phân biệt được các loại áp dụng hóa đơn điện tử.
Cụ thể hơn, doanh nghiệp bạn có thể dựa vào tên của hóa đơn hoặc ký hiệu mẫu số hóa đơn như:
Căn cứ vào những quy định của pháp luật, những loại áp dụng hóa đơn điện tử khi tạo lập phải tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về nội dung để đảm bảo được tính hợp pháp và hợp lệ.
Cụ thể, khi tạo lập hóa đơn điện tử phải đáp ứng các tiêu chí nội dung như sau:
Nội dung trên Tín Việt đã giúp bạn hiểu rõ về các loại áp dụng hóa đơn điện tử và những yêu cầu nội dung trong hóa đơn điện tử hợp lệ. Hy vọng rằng bạn sẽ áp dụng thật hiệu quả cho bước tạo lập hóa đơn điện tử cho mình.
So với loại hóa đơn giấy, hóa đơn điện tử là một giải pháp hóa đơn của thời đại công nghệ số hiện nay. Nó giúp cho doanh nghiệp có thể tiết kiệm được tối đa các chi phí nhưng vẫn gia tăng được hiệu quả và lợi ích trong kinh doanh.
Hóa đơn điện tử sẽ thể hiện các dữ liệu điện tử do cá nhân bán hàng, tổ chức ghi nhận những thông tin cung cấp dịch vụ, bán hàng hóa, ký điện tử, ký số. Chúng bao gồm cả những trường hợp hóa đơn được tạo từ máy tính tiền kết nối để chuyển dữ liệu về cơ quan thuế.
Để hiểu rõ hơn loại áp dụng hóa đơn điện tử, bạn hãy cùng Tín Việt tham khảo ngay những nội dung bên dưới đây.
1. Các loại hóa đơn điện tử theo Nghị định số 119/2018/NĐ-CP
Theo Nghị định số 119/2018/NĐ-CP, tại Điều 5 Chính Phủ đã quy định và phân loại các hóa đơn điện tử. Theo đó, hóa đơn điện tử được chia thành 3 loại gồm hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng và các hình thức hóa đơn khác.
Xem thêm: báo cáo thuế trọn gói
1.1 Hóa đơn giá trị gia tăng
Hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) là loại hóa đơn áp dụng đối với những người bán hàng hóa hay cung cấp dịch vụ. Họ đã thực hiện kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Loại áp dụng hóa đơn điện tử trong trường hợp này được quy định bao gồm cả các hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối để chuyển dữ liệu điện tử đến cơ quan thuế.
1.2 Hóa đơn bán hàng
Hóa đơn bán hàng điện tử được áp dụng cho người bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ có kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Tương tự như hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng điện tử cũng sẽ bao gồm các loại hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền đã kết nối chuyển dữ liệu với cơ quan thuế.
1.3 Các loại hóa đơn khác
Cũng tại Nghị định số 119/2018/NĐ-CP, Chính Phủ đã quy định ngoài hóa đơn bán hàng và hóa đơn GTGT thì hóa đơn điện tử còn các loại khác như: Tem điện tử, thẻ điện tử, vé điện tử, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử, phiếu thu điện tử hoặc những chứng từ điện tử có tên gọi khác nhưng đáp ứng đầy đủ yêu cầu nội dung của một loại hóa đơn điện tử.
Ngoài ra, các loại áp dụng hóa đơn điện tử trên khi tạo lập phải tuân thủ theo định dạng chuẩn dữ liệu mà Bộ Tài chính đã quy định.
2. Cách nhận biết các loại hóa đơn điện tử
Trước khi chờ Thông tư hướng dẫn thực hiện theo Nghị định số 119/2018/NĐ-CP được chính thức ban hành, bạn có thể tham khảo Điều 6 dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện theo Nghị định 119 để phân biệt được các loại áp dụng hóa đơn điện tử.
Cụ thể hơn, doanh nghiệp bạn có thể dựa vào tên của hóa đơn hoặc ký hiệu mẫu số hóa đơn như:
- Tên hóa đơn: Đây là nội dung bắt buộc bạn phải ghi trên hóa đơn điện tử khi tạo lập. Tên hóa đơn là nơi thể hiện chính xác loại hóa đơn gồm hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT,…
- Ký hiệu mẫu số hóa đơn: Ký hiệu này gồm 1 hoặc 2 ký tự thể hiện rõ loại hóa đơn.
Căn cứ vào những quy định của pháp luật, những loại áp dụng hóa đơn điện tử khi tạo lập phải tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về nội dung để đảm bảo được tính hợp pháp và hợp lệ.
Cụ thể, khi tạo lập hóa đơn điện tử phải đáp ứng các tiêu chí nội dung như sau:
- Có đầy đủ tên, mã số thuế và địa chỉ của người bán.
- Có ký hiệu hóa đơn, tên hóa đơn, số hóa đơn và ký hiệu mẫu số hóa đơn.
- Địa chỉ, tên và mã số thuế của người mua nếu như người mua đã có mã số thuế.
- Chữ ký số, chữ ký điện tử của cả bên mua và bên bán.
- Tên, số lượng, đơn vị tính, đơn giá hàng hóa dịch vụ thành tiền chưa có thuế suất thuế GTGT, thuế GTGT, tổng số tiền thuế GTGT theo từng loại thuế suất, tổng tiền thanh toán đã có thuế GTGT, tổng cộng tiền thuế GTGT.
- Mã cơ quan thuế đối với các hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế.
- Thời điểm tạo lập của hóa đơn điện tử.
- Lệ phí và phí thuộc ngân sách nhà nước, khuyến mại hay chiết khấu thương mại nếu có.
Nội dung trên Tín Việt đã giúp bạn hiểu rõ về các loại áp dụng hóa đơn điện tử và những yêu cầu nội dung trong hóa đơn điện tử hợp lệ. Hy vọng rằng bạn sẽ áp dụng thật hiệu quả cho bước tạo lập hóa đơn điện tử cho mình.