Quanghieufinance
Thượng đế
Ê buốt răng sau sinh là một trong những vấn đề nha khoa phổ biến ở nhiều sản phụ. Tình trạng này khởi phát bởi nhiều nguyên nhân khác nhau như ốm nghén trong thời gian dài, chế độ ăn uống thay đổi, thiếu dưỡng chất, mắc những bệnh lý về răng miệng,… Triệu chứng ê buốt răng sau sinh không chỉ ảnh hưởng đến việc ăn uống, sinh hoạt hàng ngày mà còn có thể gây suy giảm sức khỏe tổng thể, tạo điều kiện khởi phát những bệnh lý khác.
Ê buốt răng sau sinh là gì?
Tình trạng ê buốt răng sau sinh là biểu hiện điển hình của răng nhạy cảm. Đây là trong những vấn đề nha khoa phổ biến ở nhiều đối tượng và độ tuổi khác nhau. Theo các chuyên gia đầu ngành, tình trạng ê buốt răng sau sinh có thể gây ra bởi nhiều nguyên nhân và yếu tố tác động khác nhau. Trong đó, hiện tượng mòn men răng và tụt nướu được xem tác nhân chính dẫn đến tình trạng này.
Theo đó, khi men răng bị hư tổn, mài mòn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những tác nhân bên ngoài như lực tác động, nhiệt độ nóng/ lạnh và axit dễ dàng thông qua các cơn dẫn truyền nhỏ tại tủy răng và ngà răng. Lâu dần, khi ngà răng bị bào mòn, những tác nhân này sẽ lan rộng đến tủy răng. Tại đây, những dây thần kinh, mạch máu có thể bị kích thích và gây ra tình trạng ê buốt, đau nhức.
Tùy thuộc vào sức khỏe cũng như cơ địa của mỗi người mà những cơn ê buốt răng sau sinh sẽ có những biểu hiện khác nhau. Có những trường hợp cơn ê buốt bùng phát nhanh chóng khi ăn hoặc vệ sinh răng miệng. Những có một số người trường, triệu chứng xuất hiện ngay khi ngủ hay nghỉ ngơi. Tình trạng kéo dài dai dẳng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình ăn uống cũng như sinh hoạt hàng ngày của sản phụ.
Nguyên nhân dẫn đến ê buốt răng sau sinh
Ê buốt răng sau sinh có thể xảy ra do ốm nghén kéo dài, men răng yếu bẩm sinh, thói quen ăn uống không khoa học,…. Một số trường hợp sản phụ khởi phát có thể do dấu hiệu của những vấn đề nha khoa.
Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt răng sau sinh:
Do răng nhạy cảm bẩm sinh
Ở một số trường hợp, men răng mỏng hơn so với người bình thường do yếu tố di truyền. Tình trạng này có thể khiến ngà răng bị lộ, từ đó làm tăng cảm giác khi bị tác động nhẹ bởi thức ăn, nước uống,… Chỉ với tác động nhỏ, răng có thể bị ê buốt, đau nhói tận chân răng. Với những trường hợp khởi phát do răng nhạy cảm bẩm sinh, hiện tượng ê buốt có thể xuất hiện từ lúc còn nhỏ.
Xem thêm: răng sứ venus là gì
Ốm nghén trong thời gian dài
Ốm nghén là một trong những tình trạng mà hầu hết phụ nữ trong thời mang thai đều gặp phải. Đây là hiện tượng mẹ bầu buồn nôn mà nôn mửa thức ăn từ dạ dày ra ngoài. Lượng thức ăn có trong dạ dày lúc này đã lẫn với acid dịch vị. Do đó, khi nôn ói, các acid này sẽ tiếp xúc trực tiếp và làm mòn men răng.
Thông thường, sau khi nôn ói, bạn sẽ đánh răng ngay. Đây là một trong những sai lầm ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng nói chung và tăng ê buốt răng sau sinh. Bởi điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để acid bào mòn men răng nhiều hơn.
Thay đổi chế độ ăn uống
Việc thay đổi chế độ ăn uống trong thời gian mang thai là một trong những nguyên nhân thường gặp dẫn đến tình trạng ê buốt răng sau sinh. Bởi đây là giai đoạn mẹ bầu tiêu thụ lượng thực phẩm, thức uống nhiều hơn so với người bình thường. Điều này sẽ làm tăng các mảng bám trên răng, nếu không được vệ sinh sạch có thể làm tăng nguy cơ sâu răng và ê buốt răng sau khi sinh.
Thiếu hụt khoáng chất cần thiết
Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu có thể bị thiếu hụt những dưỡng chất cần thiết như phốt pho, canxi, fluor,… Trong trường hợp cung cấp lượng khoáng chất không đủ, thai nhi sẽ tận dụng lượng khoáng chất trong xương ở mẹ để phát triển. Tình trạng này có thể tác động xấu đến xương, răng lung lay, suy yếu sau khi sinh.
Dấu hiệu của những bệnh lý nha khoa
Ngoài những nguyên nhân phổ biến trên, tình trạng ê buốt răng sau sinh còn có thể là dấu hiệu của những bệnh lý nha khoa khác như:
Bệnh sâu răng
Răng bị nứt, mẻ
Viêm nướu răng
Dấu hiệu nhận biết ê buốt răng sau sinh
Mặc dù không đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể nhưng tình trạng ê buốt răng có thể ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ăn uống cũng như sinh hoạt của sản phụ. Để nhanh chóng khắc phục tình trạng này, bạn cần chủ động trong việc nhận biết sớm các biểu hiện bất thường. Cụ thể:
Răng thường xuyên có cảm giác nhói buốt, đau nhức khó chịu sau khi sử dụng thức ăn, nước uống quá lạnh, nóng hoặc chua.
Các mô nướu xung quanh răng có xu hướng trở nên nhạy cảm hơn và rất dễ bị đau nhức
Tình trạng răng bị ê buốt còn cản trở nhiều đến hoạt động ăn uống, gây khó chịu và nhiều phiền toái
Với những trường hợp tình trạng ê buốt, đau nhức ở mức độ nặng có thể khởi phát triệu chứng ngay khi hít thở không khí lạnh
Một số trường hợp ê buốt răng sau sinh còn đi kèm với tình trạng chảy máu chân răng, sưng đỏ mô nướu răng.
Cách khắc phục ê buốt răng sau sinh an toàn và hiệu quả
Trường hợp bị ê buốt răng sau sinh nên áp dụng các biện pháp khắc phục sớm nhằm đẩy lùi các triệu chứng khó chịu, bảo vệ sức khỏe răng miệng cũng như giúp quá trình phục hồi thể trạng sau sinh đạt được kết quả tốt nhất. Hầu hết các trường hợp răng nhạy cảm sau khi sinh ở mức độ nhẹ sẽ thuyên giảm nhanh chóng sau khi áp dụng những biện pháp chăm sóc.
1. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Việc vệ sinh răng miệng đúng cách sẽ giúp cải thiện tình trạng ê buốt răng trong quá trình ăn uống. Đồng thời tăng cường bảo vệ sức khỏe răng miệng, từ đó hạn chế nguy cơ mắc các bệnh liên quan nha khoa.
2. Áp dụng một số mẹo dân gian cải thiện triệu chứng
Rất nhiều trường hợp bị ê buốt răng sau khi sinh là do quá trình thay đổi nội tiết tố trong quá trình mang thai. Với những trường hợp các triệu chứng ở mức độ nhẹ, bạn có thể khắc phục bằng những mẹo dân gian từ các thảo dược tự nhiên
3. Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp
Để cải thiện tình trạng ê buốt răng sau sinh hiệu quả, bạn cần chủ động xây dựng, điều chỉnh thói quen ăn uống lành mạnh, phù hợp với tình trạng bệnh lý.
4. Điều trị y tế
Phụ nữ sau sinh thể trạng chưa phục hồi hoàn toàn, khá nhạy cảm và rất dễ gặp rủi ro, tác dụng phụ khi can thiệp những biện pháp y tế (hàn trám răng, lấy tủy răng, sử dụng thuốc,…). Do đó, với những trường hợp sau khi áp dụng các biện pháp trên nhưng không có dấu hiệu thuyên giảm. Lúc này bạn nên chủ động đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám và điều trị đúng cách.
Tình trạng ê buốt răng sau sinh không đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của sản phụ. Tuy nhiên, các triệu chứng bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, tâm lý cũng như sức khỏe tổng thể. Do đó, khi nhận thấy các biểu hiện ê buốt răng, bạn cần chủ động đến nha khoa để được khám và áp dụng các biện pháp điều trị đúng cách.
Ê buốt răng sau sinh là gì?
Tình trạng ê buốt răng sau sinh là biểu hiện điển hình của răng nhạy cảm. Đây là trong những vấn đề nha khoa phổ biến ở nhiều đối tượng và độ tuổi khác nhau. Theo các chuyên gia đầu ngành, tình trạng ê buốt răng sau sinh có thể gây ra bởi nhiều nguyên nhân và yếu tố tác động khác nhau. Trong đó, hiện tượng mòn men răng và tụt nướu được xem tác nhân chính dẫn đến tình trạng này.
Theo đó, khi men răng bị hư tổn, mài mòn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những tác nhân bên ngoài như lực tác động, nhiệt độ nóng/ lạnh và axit dễ dàng thông qua các cơn dẫn truyền nhỏ tại tủy răng và ngà răng. Lâu dần, khi ngà răng bị bào mòn, những tác nhân này sẽ lan rộng đến tủy răng. Tại đây, những dây thần kinh, mạch máu có thể bị kích thích và gây ra tình trạng ê buốt, đau nhức.
Tùy thuộc vào sức khỏe cũng như cơ địa của mỗi người mà những cơn ê buốt răng sau sinh sẽ có những biểu hiện khác nhau. Có những trường hợp cơn ê buốt bùng phát nhanh chóng khi ăn hoặc vệ sinh răng miệng. Những có một số người trường, triệu chứng xuất hiện ngay khi ngủ hay nghỉ ngơi. Tình trạng kéo dài dai dẳng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình ăn uống cũng như sinh hoạt hàng ngày của sản phụ.
Nguyên nhân dẫn đến ê buốt răng sau sinh
Ê buốt răng sau sinh có thể xảy ra do ốm nghén kéo dài, men răng yếu bẩm sinh, thói quen ăn uống không khoa học,…. Một số trường hợp sản phụ khởi phát có thể do dấu hiệu của những vấn đề nha khoa.
Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt răng sau sinh:
Do răng nhạy cảm bẩm sinh
Ở một số trường hợp, men răng mỏng hơn so với người bình thường do yếu tố di truyền. Tình trạng này có thể khiến ngà răng bị lộ, từ đó làm tăng cảm giác khi bị tác động nhẹ bởi thức ăn, nước uống,… Chỉ với tác động nhỏ, răng có thể bị ê buốt, đau nhói tận chân răng. Với những trường hợp khởi phát do răng nhạy cảm bẩm sinh, hiện tượng ê buốt có thể xuất hiện từ lúc còn nhỏ.
Xem thêm: răng sứ venus là gì
Ốm nghén trong thời gian dài
Ốm nghén là một trong những tình trạng mà hầu hết phụ nữ trong thời mang thai đều gặp phải. Đây là hiện tượng mẹ bầu buồn nôn mà nôn mửa thức ăn từ dạ dày ra ngoài. Lượng thức ăn có trong dạ dày lúc này đã lẫn với acid dịch vị. Do đó, khi nôn ói, các acid này sẽ tiếp xúc trực tiếp và làm mòn men răng.
Thông thường, sau khi nôn ói, bạn sẽ đánh răng ngay. Đây là một trong những sai lầm ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng nói chung và tăng ê buốt răng sau sinh. Bởi điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để acid bào mòn men răng nhiều hơn.
Thay đổi chế độ ăn uống
Việc thay đổi chế độ ăn uống trong thời gian mang thai là một trong những nguyên nhân thường gặp dẫn đến tình trạng ê buốt răng sau sinh. Bởi đây là giai đoạn mẹ bầu tiêu thụ lượng thực phẩm, thức uống nhiều hơn so với người bình thường. Điều này sẽ làm tăng các mảng bám trên răng, nếu không được vệ sinh sạch có thể làm tăng nguy cơ sâu răng và ê buốt răng sau khi sinh.
Thiếu hụt khoáng chất cần thiết
Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu có thể bị thiếu hụt những dưỡng chất cần thiết như phốt pho, canxi, fluor,… Trong trường hợp cung cấp lượng khoáng chất không đủ, thai nhi sẽ tận dụng lượng khoáng chất trong xương ở mẹ để phát triển. Tình trạng này có thể tác động xấu đến xương, răng lung lay, suy yếu sau khi sinh.
Dấu hiệu của những bệnh lý nha khoa
Ngoài những nguyên nhân phổ biến trên, tình trạng ê buốt răng sau sinh còn có thể là dấu hiệu của những bệnh lý nha khoa khác như:
Bệnh sâu răng
Răng bị nứt, mẻ
Viêm nướu răng
Dấu hiệu nhận biết ê buốt răng sau sinh
Mặc dù không đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể nhưng tình trạng ê buốt răng có thể ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ăn uống cũng như sinh hoạt của sản phụ. Để nhanh chóng khắc phục tình trạng này, bạn cần chủ động trong việc nhận biết sớm các biểu hiện bất thường. Cụ thể:
Răng thường xuyên có cảm giác nhói buốt, đau nhức khó chịu sau khi sử dụng thức ăn, nước uống quá lạnh, nóng hoặc chua.
Các mô nướu xung quanh răng có xu hướng trở nên nhạy cảm hơn và rất dễ bị đau nhức
Tình trạng răng bị ê buốt còn cản trở nhiều đến hoạt động ăn uống, gây khó chịu và nhiều phiền toái
Với những trường hợp tình trạng ê buốt, đau nhức ở mức độ nặng có thể khởi phát triệu chứng ngay khi hít thở không khí lạnh
Một số trường hợp ê buốt răng sau sinh còn đi kèm với tình trạng chảy máu chân răng, sưng đỏ mô nướu răng.
Cách khắc phục ê buốt răng sau sinh an toàn và hiệu quả
Trường hợp bị ê buốt răng sau sinh nên áp dụng các biện pháp khắc phục sớm nhằm đẩy lùi các triệu chứng khó chịu, bảo vệ sức khỏe răng miệng cũng như giúp quá trình phục hồi thể trạng sau sinh đạt được kết quả tốt nhất. Hầu hết các trường hợp răng nhạy cảm sau khi sinh ở mức độ nhẹ sẽ thuyên giảm nhanh chóng sau khi áp dụng những biện pháp chăm sóc.
1. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Việc vệ sinh răng miệng đúng cách sẽ giúp cải thiện tình trạng ê buốt răng trong quá trình ăn uống. Đồng thời tăng cường bảo vệ sức khỏe răng miệng, từ đó hạn chế nguy cơ mắc các bệnh liên quan nha khoa.
2. Áp dụng một số mẹo dân gian cải thiện triệu chứng
Rất nhiều trường hợp bị ê buốt răng sau khi sinh là do quá trình thay đổi nội tiết tố trong quá trình mang thai. Với những trường hợp các triệu chứng ở mức độ nhẹ, bạn có thể khắc phục bằng những mẹo dân gian từ các thảo dược tự nhiên
3. Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp
Để cải thiện tình trạng ê buốt răng sau sinh hiệu quả, bạn cần chủ động xây dựng, điều chỉnh thói quen ăn uống lành mạnh, phù hợp với tình trạng bệnh lý.
4. Điều trị y tế
Phụ nữ sau sinh thể trạng chưa phục hồi hoàn toàn, khá nhạy cảm và rất dễ gặp rủi ro, tác dụng phụ khi can thiệp những biện pháp y tế (hàn trám răng, lấy tủy răng, sử dụng thuốc,…). Do đó, với những trường hợp sau khi áp dụng các biện pháp trên nhưng không có dấu hiệu thuyên giảm. Lúc này bạn nên chủ động đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám và điều trị đúng cách.
Tình trạng ê buốt răng sau sinh không đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của sản phụ. Tuy nhiên, các triệu chứng bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, tâm lý cũng như sức khỏe tổng thể. Do đó, khi nhận thấy các biểu hiện ê buốt răng, bạn cần chủ động đến nha khoa để được khám và áp dụng các biện pháp điều trị đúng cách.