victorianga06
Thượng đế
Cách xử lý tình trạng nhà bị thấm dột
Khi ngôi nhà bị thấm dột sẽ gây ảnh hưởng tới toàn bộ ngôi nhà.
Không chỉ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ mà còn gây khó khăn trong quá trình sinh hoạt và sức khỏe của gia đình.
Để khắc phục tình trạng thấm dột, gia chủ có thể tham khảo May mai san và các biện pháp chống thấm hiệu quả.
Mỗi vị trí trong ngôi nhà lại cần áp dụng phương pháp chống thấm đặc thù để đạt hiệu quả tối ưu. Bởi vậy, việc nắm được kinh nghiệm chống thấm nhà ở cho từng vị trí sẽ giúp ngôi nhà luôn duy trì độ bền đẹp, chất lượng.
Chống thấm sân thượng
Sân thượng là khu vực lý tưởng để bố trí các không gian ngoài trời như góc thư giãn, vườn cây, vườn rau… Phần lớn sân thượng thiết kế mở nên dễ có nguy cơ ứ đọng nước mưa, nước từ vòi hay nước tưới cây rồi thấm xuống tầng dưới gây hiện tượng bong tróc, nấm mốc, ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như chất lượng sống của gia đình.
Nếu gia chủ muốn tự làm một vườn rau trên mái nhưng còn băn khoăn về vấn đề làm vườn như thế nào, chống thấm cho sân thượng ra sao thì có thể tham khảo những kinh nghiệm chống thấm của KTS.
Chống thấm cho tường nhà liền kề
Mật độ đô thị dày đặc dẫn đến các công trình nhà ở xây sát nhau, cùng với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa với độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên tường nhà liền kề/giáp ranh dễ có nguy cơ thấm dột.
Để tránh những hệ lụy như trên, gia chủ cần quan tâm đến khâu chống thấm cho tường nhà liền kề. Tốt nhất là nên thực hiện chống thấm ngay khi đang xây dựng nhà. Tuy nhiên, vẫn có những giải pháp chống thấm cho nhà đã hoàn thiện dù công đoạn thi công có thể gặp nhiều khó khăn.
Chống thấm cho chân tường
Chân tường cũng là vị trí thường gặp hiện tượng thấm nước, nấm mốc, đặc biệt là các khu vực thấp, hay ẩm ướt như tầng hầm, nhà tắm, nhà bếp,... Ngoài ra, những ngôi nhà xây gần ao hồ, sông suối, mạch nước ngầm cũng dễ bị nước, hơi ẩm từ đất nền theo mạch vữa lan dần lên cao gây thấm chân tường.
Tình trạng thấm dột ở chân tường có thể đến từ việc không dùng đủ vữa, xi măng trong quá trình xây dựng phần móng, phần chân tường. Từ đó tạo ra lỗ rỗng giữa các viên gạch, khiến nước thấm nhanh và sâu vào chân tường.
Để tránh tình trạng này, tốt nhất gia chủ nên tiến hành chống thấm ngay từ khi xây dựng nhà. Nếu chân tường vẫn có hiện tượng thấm dột, gia chủ có thể tham khảo các giải pháp chống thấm cho chân tường.
Chống thấm nhà vệ sinh
Nhà vệ sinh là nơi thường xuyên tiếp xúc với nước, bởi vậy việc chống thấm tại khu vực này rất cần thiết. Nếu bị thấm nước lâu ngày, phòng vệ sinh sẽ xuất hiện các mảng tường bị ố vàng, mốc bẩn, hay gặp hiện tượng nước chảy thành giọt từ trên trần nhà xuống. Mức độ nặng hơn có thể làm tường nhà, trần nhà bị yếu đi, mục rữa và xập xệ.
Khi ngôi nhà bị thấm dột sẽ gây ảnh hưởng tới toàn bộ ngôi nhà.
Không chỉ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ mà còn gây khó khăn trong quá trình sinh hoạt và sức khỏe của gia đình.
Để khắc phục tình trạng thấm dột, gia chủ có thể tham khảo May mai san và các biện pháp chống thấm hiệu quả.
Mỗi vị trí trong ngôi nhà lại cần áp dụng phương pháp chống thấm đặc thù để đạt hiệu quả tối ưu. Bởi vậy, việc nắm được kinh nghiệm chống thấm nhà ở cho từng vị trí sẽ giúp ngôi nhà luôn duy trì độ bền đẹp, chất lượng.
Chống thấm sân thượng
Sân thượng là khu vực lý tưởng để bố trí các không gian ngoài trời như góc thư giãn, vườn cây, vườn rau… Phần lớn sân thượng thiết kế mở nên dễ có nguy cơ ứ đọng nước mưa, nước từ vòi hay nước tưới cây rồi thấm xuống tầng dưới gây hiện tượng bong tróc, nấm mốc, ảnh hưởng đến thẩm mỹ cũng như chất lượng sống của gia đình.
Nếu gia chủ muốn tự làm một vườn rau trên mái nhưng còn băn khoăn về vấn đề làm vườn như thế nào, chống thấm cho sân thượng ra sao thì có thể tham khảo những kinh nghiệm chống thấm của KTS.
Chống thấm cho tường nhà liền kề
Mật độ đô thị dày đặc dẫn đến các công trình nhà ở xây sát nhau, cùng với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa với độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên tường nhà liền kề/giáp ranh dễ có nguy cơ thấm dột.
Để tránh những hệ lụy như trên, gia chủ cần quan tâm đến khâu chống thấm cho tường nhà liền kề. Tốt nhất là nên thực hiện chống thấm ngay khi đang xây dựng nhà. Tuy nhiên, vẫn có những giải pháp chống thấm cho nhà đã hoàn thiện dù công đoạn thi công có thể gặp nhiều khó khăn.
Chống thấm cho chân tường
Chân tường cũng là vị trí thường gặp hiện tượng thấm nước, nấm mốc, đặc biệt là các khu vực thấp, hay ẩm ướt như tầng hầm, nhà tắm, nhà bếp,... Ngoài ra, những ngôi nhà xây gần ao hồ, sông suối, mạch nước ngầm cũng dễ bị nước, hơi ẩm từ đất nền theo mạch vữa lan dần lên cao gây thấm chân tường.
Tình trạng thấm dột ở chân tường có thể đến từ việc không dùng đủ vữa, xi măng trong quá trình xây dựng phần móng, phần chân tường. Từ đó tạo ra lỗ rỗng giữa các viên gạch, khiến nước thấm nhanh và sâu vào chân tường.
Để tránh tình trạng này, tốt nhất gia chủ nên tiến hành chống thấm ngay từ khi xây dựng nhà. Nếu chân tường vẫn có hiện tượng thấm dột, gia chủ có thể tham khảo các giải pháp chống thấm cho chân tường.
Chống thấm nhà vệ sinh
Nhà vệ sinh là nơi thường xuyên tiếp xúc với nước, bởi vậy việc chống thấm tại khu vực này rất cần thiết. Nếu bị thấm nước lâu ngày, phòng vệ sinh sẽ xuất hiện các mảng tường bị ố vàng, mốc bẩn, hay gặp hiện tượng nước chảy thành giọt từ trên trần nhà xuống. Mức độ nặng hơn có thể làm tường nhà, trần nhà bị yếu đi, mục rữa và xập xệ.