Xe đạp thể thao là thiết bị tập thể thao rất phổ biến được đánh giá cao về chất lượng giúp bạn cải thiện sức khỏe và tinh thần
Các lợi ích của việc đi xe đạp thể thao
Sử dụng xe đạp thể thao sẽ mang lại nhiều lợi ích khác nhau cho người sử dụng, cũng như mang đến lợi ích cho môi trường sinh thái, trong đó có thể kể đến như:
Giảm mỡ thừa trong cơ thể
Đạp xe đều đặn mỗi ngày sẽ giúp đốt cháy các chất béo dự trữ và cân bằng cholesterol trong cơ thể, giúp bảo vệ sức khỏe, tăng độ dẻo dai, cắt giảm mỡ thừa, đặc biệt là mỡ ở vùng bụng và đùi.
Giảm các nguy cơ mắc bệnh về tim mạch, tiểu đường
Đi xe đạp thường xuyên là một trong những cách được bác sĩ khuyên dùng để làm giảm nguy cơ phát triển các bệnh ung thư và các bệnh liên quan đến tim mạch, hay bệnh tiểu đường.
Tinh thần được thoải mái, thư giãn
Đạp xe ngoài trời và hòa mình vào thiên nhiên, hít thở bầu không khí trong lành sẽ giúp bạn xua tan mọi mệt mỏi và căng thẳng. Nhờ đó tinh thần sẽ được cải thiện và thư giãn hơn.
Bảo vệ môi trường
Theo các chuyên gia nghiên cứu môi trường, nếu mọi người sử dụng xe đạp ít nhất 1 tuần 1 lần thì sẽ giảm lượng khí CO2 thải ra và giảm được 20% sự nóng lên của toàn cầu.
Những ai không nên đạp xe đạp
Người bị bệnh về tim mạch không nên đi xe đạp
Khi đạp xe cơ thể sẽ vận động liên tục đòi hỏi tim đập nhanh hơn để bơm đủ máu và cung cấp đủ oxy cho toàn bộ cơ thể. Điều này làm tăng gánh nặng cho tim vốn đang bị tổn thương nên đạp xe không phải lựa chọn phù hợp với người mắc bệnh tim mạch. Đặc biệt trong trường hợp đạp xe trên địa hình khó thì đạp xe nhanh sẽ khiến nhịp tim tăng cao đột ngột làm tăng nguy cơ suy tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
Mắc bệnh về xương khớp không nên đạp xe
Các xương, khớp ở chân như khớp gối, khớp cổ chân, hông, xương cẳng chân, cột sống, xương đùi sẽ phải vận động rất nhiều khi bạn đạp xe. Vì vậy, những người bị các bệnh về xương khớp, nhất là thoái hóa khớp, viêm xương khớp nếu đạp xe sẽ khiến các xương, khớp này tổn thương nặng nề hơn, làm gia tăng triệu chứng khó chịu. Người bị đau lưng có nên đạp xe đạp không? Chắc chắn là không nên nếu bạn không muốn tình trạng đau lưng thêm trầm trọng.
Người mới phẫu thuật xong
Những người mới phẫu thuật tuyệt đối không vận động mạnh, tham gia các môn thể thao mạnh trong đó có đạp xe để tránh ảnh hưởng đến vết thương phẫu thuật. Sau khi phẫu thuật, cơ thể cần nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng để phục hồi nhanh chóng hơn. Đạp xe khi mới phẫu thuật làm tăng nguy cơ chảy máu vết thương.
Người giữ thăng bằng kém
Đạp xe là bộ môn đòi hỏi khả năng giữ thăng bằng tốt. Vì vậy, bất cứ ai gặp vấn đề về khả năng giữ thăng bằng đều nên cân nhắc tập luyện bộ môn này để tránh nguy cơ té ngã, tai nạn, chấn thương. Những người có khả năng giữ thăng bằng kém thường là người bị tổn thương não, rối loạn tiền đình, thị giác và thính giác có vấn đề.
Không đạp xe khi đang mang bầu
Bà bầu đạp xe tiềm ẩn nguy cơ té ngã, tai nạn làm tăng nguy cơ sảy thai. Ngoài ra, sức chịu đựng, sức lực, khả năng giữ thăng bằng, thân nhiệt, nhịp tim của phụ nữ mang thai không phù hợp với bộ môn đạp xe đạp, đặc biệt là trong những tháng cuối thai kỳ.
Các lợi ích của việc đi xe đạp thể thao
Sử dụng xe đạp thể thao sẽ mang lại nhiều lợi ích khác nhau cho người sử dụng, cũng như mang đến lợi ích cho môi trường sinh thái, trong đó có thể kể đến như:
Giảm mỡ thừa trong cơ thể
Đạp xe đều đặn mỗi ngày sẽ giúp đốt cháy các chất béo dự trữ và cân bằng cholesterol trong cơ thể, giúp bảo vệ sức khỏe, tăng độ dẻo dai, cắt giảm mỡ thừa, đặc biệt là mỡ ở vùng bụng và đùi.
Giảm các nguy cơ mắc bệnh về tim mạch, tiểu đường
Đi xe đạp thường xuyên là một trong những cách được bác sĩ khuyên dùng để làm giảm nguy cơ phát triển các bệnh ung thư và các bệnh liên quan đến tim mạch, hay bệnh tiểu đường.
Tinh thần được thoải mái, thư giãn
Đạp xe ngoài trời và hòa mình vào thiên nhiên, hít thở bầu không khí trong lành sẽ giúp bạn xua tan mọi mệt mỏi và căng thẳng. Nhờ đó tinh thần sẽ được cải thiện và thư giãn hơn.
Bảo vệ môi trường
Theo các chuyên gia nghiên cứu môi trường, nếu mọi người sử dụng xe đạp ít nhất 1 tuần 1 lần thì sẽ giảm lượng khí CO2 thải ra và giảm được 20% sự nóng lên của toàn cầu.
Những ai không nên đạp xe đạp
Người bị bệnh về tim mạch không nên đi xe đạp
Khi đạp xe cơ thể sẽ vận động liên tục đòi hỏi tim đập nhanh hơn để bơm đủ máu và cung cấp đủ oxy cho toàn bộ cơ thể. Điều này làm tăng gánh nặng cho tim vốn đang bị tổn thương nên đạp xe không phải lựa chọn phù hợp với người mắc bệnh tim mạch. Đặc biệt trong trường hợp đạp xe trên địa hình khó thì đạp xe nhanh sẽ khiến nhịp tim tăng cao đột ngột làm tăng nguy cơ suy tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
Mắc bệnh về xương khớp không nên đạp xe
Các xương, khớp ở chân như khớp gối, khớp cổ chân, hông, xương cẳng chân, cột sống, xương đùi sẽ phải vận động rất nhiều khi bạn đạp xe. Vì vậy, những người bị các bệnh về xương khớp, nhất là thoái hóa khớp, viêm xương khớp nếu đạp xe sẽ khiến các xương, khớp này tổn thương nặng nề hơn, làm gia tăng triệu chứng khó chịu. Người bị đau lưng có nên đạp xe đạp không? Chắc chắn là không nên nếu bạn không muốn tình trạng đau lưng thêm trầm trọng.
Người mới phẫu thuật xong
Những người mới phẫu thuật tuyệt đối không vận động mạnh, tham gia các môn thể thao mạnh trong đó có đạp xe để tránh ảnh hưởng đến vết thương phẫu thuật. Sau khi phẫu thuật, cơ thể cần nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng để phục hồi nhanh chóng hơn. Đạp xe khi mới phẫu thuật làm tăng nguy cơ chảy máu vết thương.
Người giữ thăng bằng kém
Đạp xe là bộ môn đòi hỏi khả năng giữ thăng bằng tốt. Vì vậy, bất cứ ai gặp vấn đề về khả năng giữ thăng bằng đều nên cân nhắc tập luyện bộ môn này để tránh nguy cơ té ngã, tai nạn, chấn thương. Những người có khả năng giữ thăng bằng kém thường là người bị tổn thương não, rối loạn tiền đình, thị giác và thính giác có vấn đề.
Không đạp xe khi đang mang bầu
Bà bầu đạp xe tiềm ẩn nguy cơ té ngã, tai nạn làm tăng nguy cơ sảy thai. Ngoài ra, sức chịu đựng, sức lực, khả năng giữ thăng bằng, thân nhiệt, nhịp tim của phụ nữ mang thai không phù hợp với bộ môn đạp xe đạp, đặc biệt là trong những tháng cuối thai kỳ.