minhdai1992
Khách VIP
Hằng năm, để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông dân trên khắp cả nước tiêu thụ lượng lớn vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật... Tuy nhiên, kiến thức của người dân về sử dụng loại hàng hóa này còn hạn chế, việc quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp vẫn tồn tại nhiều khó khăn khiến cho chất lượng đầu vào không còn được đảm bảo như trước. Vì vậy, hãy bỏ ngay ý định kinh doanh vật tư nông nghiệp nếu bạn chưa biết những điều dưới đây.
Giá tăng, hàng thiếu
Trên thị trường hiện nay giá hầu hết các loại vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đều tăng. Giá tăng dần và đến nay đang ở mức cao. So với đầu năm 2021, mặt hàng tăng giá nhiều nhất hiện nay là đạm urê đến nay ở mức 12.600 đồng/kg, tăng 70,27%; NPK 17-12-3 Đầu Trâu giá 9.400 đồng/kg, tăng 25,33%; kali giá 9.400 đồng/kg, tăng 20,51%; NPK 10-12-5 Ninh Bình giá 6.500 đồng/kg, tăng 12,07%; giá các loại thuốc BVTV tăng bình quân từ 25- 30%.
Nguyên nhân dẫn đến việc tăng giá là do giá cước vận tải tăng cao trên toàn cầu trong thời gian qua đã làm cho giá thành một số loại phân nhập khẩu hoặc giá các loại nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất phân bón bị đẩy lên. Mặt khác, do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên nguyên vật liệu sản xuất phân bón gặp nhiều khó khăn, vì thế sản lượng phân cung ứng trên toàn quốc giảm. Nguồn cung khan hiếm không chỉ làm cho giá tăng mà còn thiếu hàng để bán.
Cùng với việc tăng giá là tình trạng ít hàng. Hiện tại, các đại lý phân bón trên cả nước mặc dù vẫn đủ lượng phân bón cung cấp cho nông dân nhưng lượng hàng nhập vào ít đi nên có khả năng các đại lý không đủ phân bón và vật tư nông nghiệp để bán cho nông dân đến hết các kỳ bón phân cho cây trồng vụ hè thu. Các công ty vẫn còn lượng phân bón và vật tư để bán cho nông dân nhưng thời gian tới nguồn cung cho công ty khó khăn hơn nên công ty sẽ khó xoay xở các nguồn cung ứng khác để đáp ứng cho người dân.
Nông dân gặp nhiều khó khăn
Chi phí đầu vào sản xuất nông nghiệp tăng lên là bài toán khó hiện nay mà nông dân chưa tính được. Chi phí trong sản xuất nông nghiệp chiếm phần nhiều là vật tư phân bón (chiếm khoảng 60% - 70% cả phân bón và BVTV) nên bây giờ giá vật tư phân bón tăng cao đã làm cho nông dân thiếu vốn sản xuất. Trong khi giá sản phẩm nông nghiệp vụ đông xuân mới thu hoạch xong khó bán được hoặc bán giá thấp do ảnh hưởng của COVID-19 bùng phát làm thị trường nông sản không lưu thông được.
Giá vật tư phân bón, thuốc BVTV vụ này tăng cao ngay đầu vụ nên nông dân phải chi trả hoàn toàn chi phí phân bón, thuốc BVTV cho cả vụ ở mức cao. Điều này ảnh hưởng lớn đến thu nhập của nông dân. Trong khi đó, giá cả nông sản trong vụ đông xuân vừa qua, ngoài giá lúa ổn định và có tăng nhẹ, còn giá các loại rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả… đều giảm xuống thấp, thậm chí nhiều nơi không tiêu thụ được nông sản.
Nếu muốn mở cửa hàng vật tư nông nghiệp, đâu là giải pháp?
Với tình hình khó khăn như trên, nhiều người vẫn muốn mở cửa hàng vật tư nhằm phục vụ tốt nhất có thể cho nông dân, cũng như kiếm thêm thu nhập cho bản thân mình. Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra là: Giá cứ tăng, hàng thì thiếu, làm sao để họ kịp thời cập nhật đầy đủ thông tin về vật tư nông nghiệp để kinh doanh? Và câu trả lời nằm ở đây là phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp.
Đúng vậy, để tăng gia sản xuất, đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân trong tình hình dịch bệnh còn diễn biến phức tạp và giá phân bón, thuốc trừ sâu tăng cao như thế, bạn cần áp dụng ngay công nghệ vào việc kinh doanh khi mở cửa hàng vật tư. Trong thời gian tới, công ty PAP Technology sẽ cho ra mắt phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail để giải quyết mọi khó khăn mà người dân đang gặp phải.
Vì sao bạn nên sử dụng công cụ này? Như bạn đã biết, chi phí các loại vật tư nông nghiệp hiện nay không ổn định, hôm nay có thể là giá này, mai lại khác, làm thế nào bạn có thể cập nhật nhanh chóng để không bị thiếu hụt tiền? Hơn nữa, các sản phẩm vật tư nông nghiệp là đa hình đa dạng, đa chủng loại, nào là phân bón, thuốc trừ sâu, chế phẩm sinh học,... nên rất khó để bạn kiểm soát toàn bộ cửa hàng.
Đó là lý do mà phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail ra đời. Sở hữu một số tính năng cơ bản cần thiết như quản lý hàng hóa, tổng kết thu chi, quản lý nhân viên, tích hợp vận chuyển,... mọi vấn đề đều sẽ được giải quyết tốt thông qua công cụ hỗ trợ này. Cập nhật thông tin sớm cũng là cách để bạn tránh gặp các vấn đề phát sinh cũng như hạn chế bán giá sai dẫn đến thất thoát hàng hóa, doanh thu.
Sự có mặt của phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail là tiền đề để người dân giải quyết những khó khăn liên quan đến việc tăng giá đột biến, cũng như là giải pháp hữu hiệu nhất trong thời buổi hiện nay. Sử dụng phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail hiệu quả sẽ mang đến cho họ những trải nghiệm tuyệt vời chưa từng có trước đây. Hãy đón chờ sự có mặt của phần mềm trong tương lai gần và áp dụng chúng vào mô hình kinh doanh của bạn một cách phù hợp nhé!
Giá tăng, hàng thiếu
Trên thị trường hiện nay giá hầu hết các loại vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đều tăng. Giá tăng dần và đến nay đang ở mức cao. So với đầu năm 2021, mặt hàng tăng giá nhiều nhất hiện nay là đạm urê đến nay ở mức 12.600 đồng/kg, tăng 70,27%; NPK 17-12-3 Đầu Trâu giá 9.400 đồng/kg, tăng 25,33%; kali giá 9.400 đồng/kg, tăng 20,51%; NPK 10-12-5 Ninh Bình giá 6.500 đồng/kg, tăng 12,07%; giá các loại thuốc BVTV tăng bình quân từ 25- 30%.
Nguyên nhân dẫn đến việc tăng giá là do giá cước vận tải tăng cao trên toàn cầu trong thời gian qua đã làm cho giá thành một số loại phân nhập khẩu hoặc giá các loại nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất phân bón bị đẩy lên. Mặt khác, do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên nguyên vật liệu sản xuất phân bón gặp nhiều khó khăn, vì thế sản lượng phân cung ứng trên toàn quốc giảm. Nguồn cung khan hiếm không chỉ làm cho giá tăng mà còn thiếu hàng để bán.
Cùng với việc tăng giá là tình trạng ít hàng. Hiện tại, các đại lý phân bón trên cả nước mặc dù vẫn đủ lượng phân bón cung cấp cho nông dân nhưng lượng hàng nhập vào ít đi nên có khả năng các đại lý không đủ phân bón và vật tư nông nghiệp để bán cho nông dân đến hết các kỳ bón phân cho cây trồng vụ hè thu. Các công ty vẫn còn lượng phân bón và vật tư để bán cho nông dân nhưng thời gian tới nguồn cung cho công ty khó khăn hơn nên công ty sẽ khó xoay xở các nguồn cung ứng khác để đáp ứng cho người dân.
Nông dân gặp nhiều khó khăn
Chi phí đầu vào sản xuất nông nghiệp tăng lên là bài toán khó hiện nay mà nông dân chưa tính được. Chi phí trong sản xuất nông nghiệp chiếm phần nhiều là vật tư phân bón (chiếm khoảng 60% - 70% cả phân bón và BVTV) nên bây giờ giá vật tư phân bón tăng cao đã làm cho nông dân thiếu vốn sản xuất. Trong khi giá sản phẩm nông nghiệp vụ đông xuân mới thu hoạch xong khó bán được hoặc bán giá thấp do ảnh hưởng của COVID-19 bùng phát làm thị trường nông sản không lưu thông được.
Giá vật tư phân bón, thuốc BVTV vụ này tăng cao ngay đầu vụ nên nông dân phải chi trả hoàn toàn chi phí phân bón, thuốc BVTV cho cả vụ ở mức cao. Điều này ảnh hưởng lớn đến thu nhập của nông dân. Trong khi đó, giá cả nông sản trong vụ đông xuân vừa qua, ngoài giá lúa ổn định và có tăng nhẹ, còn giá các loại rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả… đều giảm xuống thấp, thậm chí nhiều nơi không tiêu thụ được nông sản.
Nếu muốn mở cửa hàng vật tư nông nghiệp, đâu là giải pháp?
Với tình hình khó khăn như trên, nhiều người vẫn muốn mở cửa hàng vật tư nhằm phục vụ tốt nhất có thể cho nông dân, cũng như kiếm thêm thu nhập cho bản thân mình. Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra là: Giá cứ tăng, hàng thì thiếu, làm sao để họ kịp thời cập nhật đầy đủ thông tin về vật tư nông nghiệp để kinh doanh? Và câu trả lời nằm ở đây là phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp.
Đúng vậy, để tăng gia sản xuất, đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân trong tình hình dịch bệnh còn diễn biến phức tạp và giá phân bón, thuốc trừ sâu tăng cao như thế, bạn cần áp dụng ngay công nghệ vào việc kinh doanh khi mở cửa hàng vật tư. Trong thời gian tới, công ty PAP Technology sẽ cho ra mắt phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail để giải quyết mọi khó khăn mà người dân đang gặp phải.
Vì sao bạn nên sử dụng công cụ này? Như bạn đã biết, chi phí các loại vật tư nông nghiệp hiện nay không ổn định, hôm nay có thể là giá này, mai lại khác, làm thế nào bạn có thể cập nhật nhanh chóng để không bị thiếu hụt tiền? Hơn nữa, các sản phẩm vật tư nông nghiệp là đa hình đa dạng, đa chủng loại, nào là phân bón, thuốc trừ sâu, chế phẩm sinh học,... nên rất khó để bạn kiểm soát toàn bộ cửa hàng.
Đó là lý do mà phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail ra đời. Sở hữu một số tính năng cơ bản cần thiết như quản lý hàng hóa, tổng kết thu chi, quản lý nhân viên, tích hợp vận chuyển,... mọi vấn đề đều sẽ được giải quyết tốt thông qua công cụ hỗ trợ này. Cập nhật thông tin sớm cũng là cách để bạn tránh gặp các vấn đề phát sinh cũng như hạn chế bán giá sai dẫn đến thất thoát hàng hóa, doanh thu.
Sự có mặt của phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail là tiền đề để người dân giải quyết những khó khăn liên quan đến việc tăng giá đột biến, cũng như là giải pháp hữu hiệu nhất trong thời buổi hiện nay. Sử dụng phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail hiệu quả sẽ mang đến cho họ những trải nghiệm tuyệt vời chưa từng có trước đây. Hãy đón chờ sự có mặt của phần mềm trong tương lai gần và áp dụng chúng vào mô hình kinh doanh của bạn một cách phù hợp nhé!