Cách khắc phục tình trạng bé không chịu bú mẹ
Linh hoạt đổi tư thế khi cho em bé bú mẹ
Thay đổi tư thế lúc cho bú sẽ giúp mẹ và bé thấy dễ chịu hơn thay vì mẹ luôn cho bé bú với một tư thế trong khoảng thời gian dài. Mẹ có thể chuyển từ tư thế ôm bồng bé sang ngồi ôm, nằm ôm bé hay bất cứ tư thế nào miễn là mang lại sự thoải mái và tiện lợi, đảm bảo cho đầu, lưng và mông của em bé thẳng hàng.
Kích thích quá trình sản xuất sữa mẹ
Em bé có thể không chịu bú mẹ do ngực tiết ít sữa hoặc tia sữa chảy chậm, không kịp đáp ứng cơn đói của bé. Mẹ nên thực hiện massage ngực thường xuyên hay tham khảo cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ để sữa mẹ ra nhiều hơn, để em bé bú mẹ no nê.
Không để bé bị ảnh hưởng bởi không gian xung quanh
Trẻ từ 3 tháng tuổi đã có khả năng nhận biết và chú ý tới chuyển động của môi trường xung quanh, do đó khi mẹ cho em bé bú có thể thử gắn các vật nhiều màu sắc lên người để bé kích thích thị giác, tập trung ngắm mẹ và bú mẹ ngoan hơn. Mẹ cũng có thể cho con bú khi bé buồn ngủ hay mới thức dậy để con không bị phân tâm.
Chỉnh nhiệt độ phòng lý tưởng
Để em bé bú mẹ tập trung, mẹ hãy chỉnh nhiệt độ phòng ở mức phù hợp khoảng 26-28 độ C. Lưu ý hạn chế gió lùa vào phòng hay để luồng hơi lạnh từ máy điều hòa phả vào cơ thể bé để thân nhiệt của con luôn được ổn định, tránh khiến trẻ bị cảm lạnh hay gặp các bệnh lý khiến con khó chịu, bỏ bú.
Kiên nhẫn với em bé khi cho bú
Chăm sóc sức khỏe sau sinh cũng là điều rất quan trọng mà các mẹ bỉm cần lưu ý. Để sở hữu dòng sữa mẹ dồi dào, thơm sánh, người mẹ cần bồi bổ cơ thể với nhiều thực phẩm bổ dưỡng, ăn uống đủ chất, uống nhiều nước kết hợp bổ sung thêm các viên uống như viên sắt canxi cho mẹ sau sinh, DHA mỗi ngày.

Linh hoạt đổi tư thế khi cho em bé bú mẹ
Thay đổi tư thế lúc cho bú sẽ giúp mẹ và bé thấy dễ chịu hơn thay vì mẹ luôn cho bé bú với một tư thế trong khoảng thời gian dài. Mẹ có thể chuyển từ tư thế ôm bồng bé sang ngồi ôm, nằm ôm bé hay bất cứ tư thế nào miễn là mang lại sự thoải mái và tiện lợi, đảm bảo cho đầu, lưng và mông của em bé thẳng hàng.
Kích thích quá trình sản xuất sữa mẹ
Em bé có thể không chịu bú mẹ do ngực tiết ít sữa hoặc tia sữa chảy chậm, không kịp đáp ứng cơn đói của bé. Mẹ nên thực hiện massage ngực thường xuyên hay tham khảo cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ để sữa mẹ ra nhiều hơn, để em bé bú mẹ no nê.
Không để bé bị ảnh hưởng bởi không gian xung quanh
Trẻ từ 3 tháng tuổi đã có khả năng nhận biết và chú ý tới chuyển động của môi trường xung quanh, do đó khi mẹ cho em bé bú có thể thử gắn các vật nhiều màu sắc lên người để bé kích thích thị giác, tập trung ngắm mẹ và bú mẹ ngoan hơn. Mẹ cũng có thể cho con bú khi bé buồn ngủ hay mới thức dậy để con không bị phân tâm.
Chỉnh nhiệt độ phòng lý tưởng
Để em bé bú mẹ tập trung, mẹ hãy chỉnh nhiệt độ phòng ở mức phù hợp khoảng 26-28 độ C. Lưu ý hạn chế gió lùa vào phòng hay để luồng hơi lạnh từ máy điều hòa phả vào cơ thể bé để thân nhiệt của con luôn được ổn định, tránh khiến trẻ bị cảm lạnh hay gặp các bệnh lý khiến con khó chịu, bỏ bú.
Kiên nhẫn với em bé khi cho bú
Chăm sóc sức khỏe sau sinh cũng là điều rất quan trọng mà các mẹ bỉm cần lưu ý. Để sở hữu dòng sữa mẹ dồi dào, thơm sánh, người mẹ cần bồi bổ cơ thể với nhiều thực phẩm bổ dưỡng, ăn uống đủ chất, uống nhiều nước kết hợp bổ sung thêm các viên uống như viên sắt canxi cho mẹ sau sinh, DHA mỗi ngày.