Quanghieufinance
Thượng đế
Các cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong đều sử dụng nguyên liệu tự nhiên nên khá an toàn và lành tính. Với hàm lượng chất chống oxy hóa và hydrogen peroxide cao, mật ong có tác dụng làm giảm cảm giác đau rát và giúp vết loét nhanh lành hơn.
Chữa nhiệt miệng bằng mật ong có hiệu quả không?
Nhiệt miệng là tình trạng niêm mạc miệng xuất hiện các mụn mủ/ mụn nước nhỏ, sau đó vỡ tạo thành vết loét nhỏ và nông. Các vết loét do nhiệt miệng thường gây ra cảm giác đau rát, khó chịu khi giao tiếp và ăn uống – nhất là dùng món ăn chứa nhiều axit, gia vị cay nóng và thực phẩm cứng, khô.
Nhiệt miệng ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi và có khả năng tái phát cao. Đa phần những trường hợp bị nhiệt miệng đều tự thuyên giảm sau 7 – 14 ngày mà không cần điều trị. Tuy nhiên, vết loét gây ra cảm giác đau rát rất khó chịu, thậm chí nhiều người không thể ăn uống do thức ăn ma sát với vết loét dẫn đến chảy máu. Để giảm nhẹ triệu chứng và giúp vết loét nhanh lành, bạn có thể tận dụng một số nguyên liệu tự nhiên chẳng hạn như mật ong.
Chữa nhiệt miệng bằng mật ong là mẹo dân gian nhưng hiện nay vẫn được áp dụng phổ biến. Trong Đông y, mật ong có vị ngọt thanh, tính bình, tác dụng chỉ thống (giảm đau), giải độc và kháng viêm. Do đó, dân gian thường dùng mật ong để bồi bổ sức khỏe, trị bỏng da, cháy nắng, các bệnh da liễu mãn tính và nhiệt miệng.
Hiện nay, các tác dụng của mật ong đã được chứng minh trên cơ sở khoa học. Cụ thể, các chuyên gia nhận thấy, hydrogen peroxide trong nguyên liệu này có tác dụng kháng khuẩn mạnh, hiệu quả với những hại khuẩn bên trong khoang miệng và trên bề mặt da. Do đó, dùng mật ong để chăm sóc da và điều trị nhiệt miệng đều mang lại kết quả tốt.
Với tác dụng kháng sinh mạnh, hydrogen peroxide trong mật ong có thể tiêu diệt vi khuẩn trong khoang miệng và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm thứ phát. Ngoài ra, hoạt chất này cũng giúp cân bằng độ pH trong khoang miệng, từ đó tạo điều kiện cho vết loét nhanh lành hơn.
Xem thêm: nha khoa ava dental
Bên cạnh hoạt chất kháng khuẩn, mật ong còn chứa nhiều chất dưỡng ẩm và axit amin có khả năng phục hồi. Vì vậy, mật ong có thể đẩy nhanh tốc độ làm lành vết loét ở niêm mạc miệng và vùng da bị khô, kích ứng.
Mật ong không chỉ là vị thuốc tự nhiên mà còn là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. Khoáng chất, vitamin, chất chống oxy hóa và axit amin trong mật ong có tác dụng bồi bổ sức khỏe và nâng cao hệ miễn dịch. Ngoài ra, mật ong còn chứa một loại protid có tên defensin-1 có hiệu quả kháng khuẩn tốt. Nhờ đó, bổ sung mật ong vào chế độ dinh dưỡng cũng góp phần cải thiện và phòng ngừa chứng nhiệt miệng.
Nhìn chung, cách trị nhiệt miệng bằng mật ong có thể cải thiện triệu chứng và đẩy nhanh tốc độ làm lành vết loét. Mật ong là nguyên liệu an toàn nên hầu như không gây ra tác dụng phụ. Tuy nhiên, cách trị này có thể không mang lại hiệu quả đối với vết loét sâu gây đau nhức nhiều. Trong trường hợp này, bạn nên dùng thêm thuốc bôi và thuốc uống để kiểm soát triệu chứng hiệu quả.
3 cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong đơn giản và hiệu quả
Có khá nhiều cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong. Đa số công thức từ nguyên liệu này đều dễ thực hiện và có thể áp dụng ngay tại nhà. Dưới đây là 3 cách đơn giản bạn có thể thực hiện để cải thiện vết loét do nhiệt miệng gây ra:
1. Dùng nước mật ong ấm súc miệng
Khi bị nhiệt miệng, vết loét rất dễ bị kích thích dẫn đến cảm giác đau rát và khó chịu. Để cải thiện tình trạng này, bạn có thể pha loãng mật ong và dùng để súc miệng. Mật ong có vị ngọt thanh có thể làm dịu vết loét và giảm nhanh tình trạng sưng, đau rát và khó chịu.
2. Thoa trực tiếp mật ong lên vết loét
Một trong các cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong đơn giản nhất đó chính là thoa trực tiếp mật ong lên vết loét. Mật ong có đặc tính kháng sinh và chống viêm mạnh nên có thể giảm sưng đau do nhiệt miệng gây ra. Các chất dưỡng ẩm trong nguyên liệu này sẽ giúp làm dịu vết loét, từ đó cải thiện tình trạng rát, đau và khó chịu.
Bên cạnh đó, polyphenol và các chất chống oxy hóa trong mật ong còn giúp làm lành vết loét. Nếu vết loét khá sâu và kích thước lớn, bạn nên áp dụng cách này vài lần/ ngày trong 3 – 5 ngày để đẩy nhanh tốc độ phục hồi. Trong trường hợp kiên trì thực hiện, tình trạng nhiệt miệng sẽ được cải thiện chỉ sau vài ngày.
3. Thêm mật ong vào chế độ ăn
Nhiệt miệng là một trong những bệnh về răng miệng thường gặp. Tuy nhiên, nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được xác định. Các chuyên gia nhận thấy, nguyên nhân gây bệnh thường liên quan đến các vấn đề nha khoa như viêm nướu răng, sâu răng hoặc do dị ứng thức ăn, kích ứng với sản phẩm chăm sóc răng miệng và thiếu hụt vi chất dinh dưỡng.
Đa phần những trường hợp tái phát nhiệt miệng nhiều lần đều bị thiếu sắt, vitamin B12, B9 và các khoáng chất thiết yếu khác. Vì vậy ngoài các công thức dùng ngoài, bạn nên thêm mật ong vào chế độ dinh dưỡng để cải thiện và phòng ngừa nhiệt miệng tái phát. Mật ong là “siêu thực phẩm” với hàm lượng chất dinh dưỡng dồi dào, rất tốt cho sức khỏe và hệ miễn dịch.
Ngoài ra, defensin-1 trong mật ong còn có tác dụng kháng sinh mạnh giúp ức chế hại khuẩn và ngăn ngừa viêm nhiễm thứ phát ở vết loét do nhiệt miệng gây ra. Khi bị nhiệt miệng, bạn nên dùng các loại trà mật ong và sử dụng mật ong để thay thế đường khi chế biến món ăn. Bởi đường cát sẽ khiến cho nồng độ insulin tăng và hậu quả là tăng mức độ sưng viêm ở vết loét.
Lưu ý khi áp dụng cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong
Các cách trị nhiệt miệng bằng mật ong khá đơn giản và an toàn cho mọi người. Nếu kiên trì thực hiện, vết loét sẽ nhanh lành và cảm giác đau rát, khó chịu cũng sẽ thuyên giảm rõ rệt. Tuy nhiên khi áp dụng cách chữa từ mật ong, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Cần sử dụng mật ong nguyên chất (có thể dùng mật ong rừng hoặc mật ong nuôi đều được) để đảm bảo hiệu quả. Các loại mật ong kém chất lượng đều được pha thêm hương liệu và đường nên hoàn toàn không có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm. Thậm chí, một số người có cơ địa nhạy cảm có thể bị dị ứng với một số thành phần trong mật ong giả khiến vết loét lan rộng và đau rát nhiều hơn.
Nên áp dụng cách trị nhiệt miệng bằng mật ong vài lần/ ngày liên tục trong 3 – 5 ngày cho đến khi triệu chứng thuyên giảm.
Một số người có thể bị dị ứng với protein trong mật ong. Trong trường hợp này, có thể áp dụng các cách trị nhiệt miệng tại nhà khác như súc miệng với nước muối, dùng dầu dừa, sữa chua,…
Nhiệt miệng thường có thể tự thuyên giảm sau vài ngày. Tuy nhiên nếu không có biện pháp chăm sóc, vết loét sẽ gây đau nhức nhiều. Ngoài cách trị mật ong, bạn cần chú ý đến thói quen vệ sinh răng miệng và ăn uống, sinh hoạt điều độ.
Trong trường hợp vết loét sâu và có kích thước lớn, nên sử dụng thuốc bôi/ thuốc uống theo hướng dẫn của dược sĩ. Nếu nhiệt miệng tái phát thường xuyên hoặc có xu hướng nghiêm trọng hơn theo thời gian, nên tìm gặp bác sĩ để được tư vấn cách điều trị và phòng ngừa hiệu quả hơn.
Bài viết đã tổng hợp 3 cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong đơn giản, dễ thực hiện. Áp dụng các công thức này thường xuyên sẽ giảm nhanh tình trạng đau rát, khó chịu và giúp vết loét nhanh lành hơn. Ngoài ra, người bị thể trạng kém cũng nên bổ sung mật ong vào chế độ ăn lâu dài để ngăn ngừa bệnh tái phát.
Chữa nhiệt miệng bằng mật ong có hiệu quả không?
Nhiệt miệng là tình trạng niêm mạc miệng xuất hiện các mụn mủ/ mụn nước nhỏ, sau đó vỡ tạo thành vết loét nhỏ và nông. Các vết loét do nhiệt miệng thường gây ra cảm giác đau rát, khó chịu khi giao tiếp và ăn uống – nhất là dùng món ăn chứa nhiều axit, gia vị cay nóng và thực phẩm cứng, khô.
Nhiệt miệng ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi và có khả năng tái phát cao. Đa phần những trường hợp bị nhiệt miệng đều tự thuyên giảm sau 7 – 14 ngày mà không cần điều trị. Tuy nhiên, vết loét gây ra cảm giác đau rát rất khó chịu, thậm chí nhiều người không thể ăn uống do thức ăn ma sát với vết loét dẫn đến chảy máu. Để giảm nhẹ triệu chứng và giúp vết loét nhanh lành, bạn có thể tận dụng một số nguyên liệu tự nhiên chẳng hạn như mật ong.
Chữa nhiệt miệng bằng mật ong là mẹo dân gian nhưng hiện nay vẫn được áp dụng phổ biến. Trong Đông y, mật ong có vị ngọt thanh, tính bình, tác dụng chỉ thống (giảm đau), giải độc và kháng viêm. Do đó, dân gian thường dùng mật ong để bồi bổ sức khỏe, trị bỏng da, cháy nắng, các bệnh da liễu mãn tính và nhiệt miệng.
Hiện nay, các tác dụng của mật ong đã được chứng minh trên cơ sở khoa học. Cụ thể, các chuyên gia nhận thấy, hydrogen peroxide trong nguyên liệu này có tác dụng kháng khuẩn mạnh, hiệu quả với những hại khuẩn bên trong khoang miệng và trên bề mặt da. Do đó, dùng mật ong để chăm sóc da và điều trị nhiệt miệng đều mang lại kết quả tốt.
Với tác dụng kháng sinh mạnh, hydrogen peroxide trong mật ong có thể tiêu diệt vi khuẩn trong khoang miệng và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm thứ phát. Ngoài ra, hoạt chất này cũng giúp cân bằng độ pH trong khoang miệng, từ đó tạo điều kiện cho vết loét nhanh lành hơn.
Xem thêm: nha khoa ava dental
Bên cạnh hoạt chất kháng khuẩn, mật ong còn chứa nhiều chất dưỡng ẩm và axit amin có khả năng phục hồi. Vì vậy, mật ong có thể đẩy nhanh tốc độ làm lành vết loét ở niêm mạc miệng và vùng da bị khô, kích ứng.
Mật ong không chỉ là vị thuốc tự nhiên mà còn là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. Khoáng chất, vitamin, chất chống oxy hóa và axit amin trong mật ong có tác dụng bồi bổ sức khỏe và nâng cao hệ miễn dịch. Ngoài ra, mật ong còn chứa một loại protid có tên defensin-1 có hiệu quả kháng khuẩn tốt. Nhờ đó, bổ sung mật ong vào chế độ dinh dưỡng cũng góp phần cải thiện và phòng ngừa chứng nhiệt miệng.
Nhìn chung, cách trị nhiệt miệng bằng mật ong có thể cải thiện triệu chứng và đẩy nhanh tốc độ làm lành vết loét. Mật ong là nguyên liệu an toàn nên hầu như không gây ra tác dụng phụ. Tuy nhiên, cách trị này có thể không mang lại hiệu quả đối với vết loét sâu gây đau nhức nhiều. Trong trường hợp này, bạn nên dùng thêm thuốc bôi và thuốc uống để kiểm soát triệu chứng hiệu quả.
3 cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong đơn giản và hiệu quả
Có khá nhiều cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong. Đa số công thức từ nguyên liệu này đều dễ thực hiện và có thể áp dụng ngay tại nhà. Dưới đây là 3 cách đơn giản bạn có thể thực hiện để cải thiện vết loét do nhiệt miệng gây ra:
1. Dùng nước mật ong ấm súc miệng
Khi bị nhiệt miệng, vết loét rất dễ bị kích thích dẫn đến cảm giác đau rát và khó chịu. Để cải thiện tình trạng này, bạn có thể pha loãng mật ong và dùng để súc miệng. Mật ong có vị ngọt thanh có thể làm dịu vết loét và giảm nhanh tình trạng sưng, đau rát và khó chịu.
2. Thoa trực tiếp mật ong lên vết loét
Một trong các cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong đơn giản nhất đó chính là thoa trực tiếp mật ong lên vết loét. Mật ong có đặc tính kháng sinh và chống viêm mạnh nên có thể giảm sưng đau do nhiệt miệng gây ra. Các chất dưỡng ẩm trong nguyên liệu này sẽ giúp làm dịu vết loét, từ đó cải thiện tình trạng rát, đau và khó chịu.
Bên cạnh đó, polyphenol và các chất chống oxy hóa trong mật ong còn giúp làm lành vết loét. Nếu vết loét khá sâu và kích thước lớn, bạn nên áp dụng cách này vài lần/ ngày trong 3 – 5 ngày để đẩy nhanh tốc độ phục hồi. Trong trường hợp kiên trì thực hiện, tình trạng nhiệt miệng sẽ được cải thiện chỉ sau vài ngày.
3. Thêm mật ong vào chế độ ăn
Nhiệt miệng là một trong những bệnh về răng miệng thường gặp. Tuy nhiên, nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được xác định. Các chuyên gia nhận thấy, nguyên nhân gây bệnh thường liên quan đến các vấn đề nha khoa như viêm nướu răng, sâu răng hoặc do dị ứng thức ăn, kích ứng với sản phẩm chăm sóc răng miệng và thiếu hụt vi chất dinh dưỡng.
Đa phần những trường hợp tái phát nhiệt miệng nhiều lần đều bị thiếu sắt, vitamin B12, B9 và các khoáng chất thiết yếu khác. Vì vậy ngoài các công thức dùng ngoài, bạn nên thêm mật ong vào chế độ dinh dưỡng để cải thiện và phòng ngừa nhiệt miệng tái phát. Mật ong là “siêu thực phẩm” với hàm lượng chất dinh dưỡng dồi dào, rất tốt cho sức khỏe và hệ miễn dịch.
Ngoài ra, defensin-1 trong mật ong còn có tác dụng kháng sinh mạnh giúp ức chế hại khuẩn và ngăn ngừa viêm nhiễm thứ phát ở vết loét do nhiệt miệng gây ra. Khi bị nhiệt miệng, bạn nên dùng các loại trà mật ong và sử dụng mật ong để thay thế đường khi chế biến món ăn. Bởi đường cát sẽ khiến cho nồng độ insulin tăng và hậu quả là tăng mức độ sưng viêm ở vết loét.
Lưu ý khi áp dụng cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong
Các cách trị nhiệt miệng bằng mật ong khá đơn giản và an toàn cho mọi người. Nếu kiên trì thực hiện, vết loét sẽ nhanh lành và cảm giác đau rát, khó chịu cũng sẽ thuyên giảm rõ rệt. Tuy nhiên khi áp dụng cách chữa từ mật ong, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Cần sử dụng mật ong nguyên chất (có thể dùng mật ong rừng hoặc mật ong nuôi đều được) để đảm bảo hiệu quả. Các loại mật ong kém chất lượng đều được pha thêm hương liệu và đường nên hoàn toàn không có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm. Thậm chí, một số người có cơ địa nhạy cảm có thể bị dị ứng với một số thành phần trong mật ong giả khiến vết loét lan rộng và đau rát nhiều hơn.
Nên áp dụng cách trị nhiệt miệng bằng mật ong vài lần/ ngày liên tục trong 3 – 5 ngày cho đến khi triệu chứng thuyên giảm.
Một số người có thể bị dị ứng với protein trong mật ong. Trong trường hợp này, có thể áp dụng các cách trị nhiệt miệng tại nhà khác như súc miệng với nước muối, dùng dầu dừa, sữa chua,…
Nhiệt miệng thường có thể tự thuyên giảm sau vài ngày. Tuy nhiên nếu không có biện pháp chăm sóc, vết loét sẽ gây đau nhức nhiều. Ngoài cách trị mật ong, bạn cần chú ý đến thói quen vệ sinh răng miệng và ăn uống, sinh hoạt điều độ.
Trong trường hợp vết loét sâu và có kích thước lớn, nên sử dụng thuốc bôi/ thuốc uống theo hướng dẫn của dược sĩ. Nếu nhiệt miệng tái phát thường xuyên hoặc có xu hướng nghiêm trọng hơn theo thời gian, nên tìm gặp bác sĩ để được tư vấn cách điều trị và phòng ngừa hiệu quả hơn.
Bài viết đã tổng hợp 3 cách chữa nhiệt miệng bằng mật ong đơn giản, dễ thực hiện. Áp dụng các công thức này thường xuyên sẽ giảm nhanh tình trạng đau rát, khó chịu và giúp vết loét nhanh lành hơn. Ngoài ra, người bị thể trạng kém cũng nên bổ sung mật ong vào chế độ ăn lâu dài để ngăn ngừa bệnh tái phát.