Reviewnhakhoa231
Thượng đế
Răng sứ thẩm mỹ được biết đến với độ bền, khả năng chịu lực tốt cùng tính thẩm mỹ y như răng thật. Tuy nhiên nếu không biết cách bảo vệ, chúng rất dễ bị xuống cấp trước thời hạn. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ gợi ý 5 cách chăm sóc răng sứ hiệu quả nhất, mời bạn đọc cùng tham khảo.
Tại sao phải xây dựng kế hoạch chăm sóc sứ hiệu quả?
Trong những năm gần đây, bọc răng sứ trở thành xu hướng thẩm mỹ được rất nhiều khách hàng ưa chuộng, đặc biệt là giới trẻ hoặc những người làm công việc cần chỉn chu về mặt hình ảnh. Kỹ thuật này giúp khắc phục các khuyết điểm trên răng như tình trạng răng hô, móm hoặc răng xỉn màu, ố vàng. Ưu điểm của phương pháp bọc răng sứ là thời gian thực hiện nhanh, độ bền cao, tính thẩm mỹ vượt trội và tuổi thọ lâu dài.
Thực tế, răng bọc sứ thường có thời gian sử dụng từ 5 cho đến 25 năm tùy vào vật liệu mà bạn lựa chọn. Đối với dòng răng toàn sứ, tuổi thọ có thể kéo dài lên đến hàng chục năm thậm chí cả đời. Tuy nhiên, nếu bạn không xây dựng kế chăm sóc răng miệng sau khi bọc sứ sẽ phát sinh nhiều vấn đề nha khoa nghiêm trọng, điển hình như:
Răng sứ bị sứt, mẻ hoặc rớt ra ngoài gây mất thẩm mỹ khuôn mặt, nhất là đối với vị trí răng cửa và răng nanh.
Viêm nướu răng, viêm tủy răng do chế độ ăn uống không đảm bảo.
Đau nhức, ê buốt kéo dài gây ảnh hưởng đến quá trình ăn nhai và giao tiếp hằng ngày. Về lâu dài không được xử lý đúng cách sẽ dẫn đến nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khỏe.
Răng sứ bị kênh, cộm, ảnh hưởng đến khớp cắn, thậm chí có thể làm lệch khớp thái dương hàm. Khi đó, người bệnh sẽ phải chịu những cơn đau nhức dai dẳng, bùng phát lên vùng đầu và hai bên thái dương.
Xem thêm: nha khoa lạc việt intech
5 cách chăm sóc răng sứ hiệu quả nhất mà bạn nên biết
Để tăng tuổi thọ cho răng bọc sứ, bạn nên xây dựng kế hoạch chăm sóc răng sứ chi tiết bao gồm: Vệ sinh răng miệng, chế độ ăn nhai, tái khám định kỳ, cụ thể như sau:
Vệ sinh răng miệng
Cũng giống như răng thật tự nhiên, răng sứ cần được vệ sinh và làm sạch hàng ngày. Trong quá trình vệ sinh răng miệng, người bệnh cần nắm vững một số quy tắc sau đây:
Đánh răng với lực nhẹ nhàng bằng bàn chải lông mềm và kem đánh răng chiết xuất từ thành phần tự nhiên nhằm hạn chế tình trạng tụt lợi hoặc chảy máu chân răng gây mất thẩm mỹ.
Trước khi đánh răng, bạn nên sử dụng chỉ nha khoa hoặc máy tăm nước để loại bỏ cặn thức ăn thừa nằm sâu trong kẽ răng. Điều này giúp giảm thiểu vi khuẩn còn sót lại.
Tuyệt đối không dùng tăm truyền thống để xỉa răng, tránh hiện tượng răng sứ bị xô dịch hoặc thưa chân răng.
Súc miệng bằng nước muối sau khi đánh răng cũng là một trong những cách chăm sóc răng sứ hiệu quả. Muối có đặc tính sát khuẩn giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại trong khoang miệng. Từ đó ngăn ngừa các bệnh lý nha khoa nguy hiểm, điển hình là sâu răng, viêm nha chu.
Không quên vệ sinh lưỡi – đây là nơi tích tụ nhiều vi khuẩn có hại. Do đó, trong quá trình vệ sinh răng sứ, bạn cần làm sạch lưỡi để phòng tránh vi khuẩn sinh sôi, phát triển và tấn công cùi răng thật.
Kết hợp massage nhẹ nhàng tại khu vực chân nướu giúp máu lưu thông tốt hơn, đồng thời phòng ngừa hiện tượng thâm nướu hoặc đen nướu.
Chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống cũng quyết định phần lớn đến độ bền của răng bọc sứ. Theo các chuyên gia, nguyên nhân răng sứ bị nứt, vỡ có thể xuất phát từ việc nhai đồ cứng. Để hạn chế vấn đề này, người bệnh cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
Trong những ngày đầu mới bọc răng sứ, bạn nên ưu tiên những món ăn dễ nuốt và không cần dùng lực nhai quá nhiều như cháo hoặc súp. Chú ý nấu cháo với thịt và rau xay nhỏ để đảm bảo chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bổ sung thêm các thực phẩm chứa nhiều canxi và vitamin D giúp răng chắc khỏe hơn mỗi ngày và giảm các bệnh lý liên quan đến răng miệng.
Kiểm soát lượng đường tiêu thụ mỗi ngày bởi chúng là nguyên nhân hàng đầu khiến vi khuẩn phát triển và tấn công khoang miệng. Ăn nhiều đường cũng không tốt cho hệ tiêu hóa gây nhiều bệnh lý nền nguy hiểm.
Không ăn thực phẩm quá cứng hoặc quá dai trong những ngày đầu mới bọc răng sứ, tránh làm tổn thương cùi răng thật bên trong cũng sứ mão sứ bên ngoài. Ngoài ra, đồ ăn cứng có thể làm lệch mão sứ dẫn đến tình trạng kênh, cộm. Lúc này, bạn sẽ phải chịu những cơn đau nhức kéo dài kèm theo một số triệu chứng bất thường.
Hạn chế đồ ăn nóng hoặc lạnh trong giai đoạn đầu mới bọc răng bởi răng sư sdeex bị ê buốt trong những ngày ngày. Khi chúng dần ổn định trên cung hàm, người bệnh có thể điều chỉnh chế độ ăn uống theo sở thích.
Các chuyên gia khuyến khích người bệnh nên ăn nhiều hoa quả tươi như cam, bưởi, cà chua bơ,… để nâng cao sức đề kháng, phòng ngừa bệnh lý răng miệng.
Loại bỏ thói quen xấu – Cách chăm sóc răng sứ hiệu quả
Tình trạng răng sứ xuống cấp trước thời gian cũng xuất phát do thói quen xấu hằng ngày, điển hình như tất nghiến răng, hút thuốc lá,… Do đó, để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm sau khi bọc sứ, người bệnh cần ghi nhớ một số vấn đề sau:
Khắc phục tật nghiến răng
Tuyệt đối không hút thuốc lá
Loại một số số thói quen gây hại cho răng
Uống nhiều nước
Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng với cơ thể người và không thể thiếu trong đời sống hằng ngày. Bên cạnh đó, chúng còn đảm nhiệm chức năng bảo vệ răng miệng sau khi bọc sứ. Việc uống nhiều nước mỗi ngày chính là cách chăm sóc răng sứ hiệu quả và tiết kiệm nhất.
Nước sẽ kích thích khoang miệng tăng cường tiết nước bọt, hạn chế tình trạng khô miệng, ngăn chặn vi khuẩn sinh sôi và tấn công cùi răng thật bên trong. Từ đó, phòng ngừa các bệnh lý nha khoa, điển hình như viêm lợi, chảy máu chân răng, sâu răng, viêm nha chu,… Ngoài ra, nước còn có công dụng điều hòa thân nhiệt, giúp lưu thông máu đến hệ thống thần kinh não bộ, đồng thời kiểm soát cân nặng và làm chậm quá trình lão hóa da.
Tái khám định kỳ
Sau khi bọc răng sứ, người bệnh cần chú ý đến cơ sở nha khoa để tái khám định kỳ theo sự chỉ định của bác sĩ y khoa. Khi đó, nha sĩ sẽ kiểm tra mão sứ và tình trạng sức khỏe răng miệng của bệnh nhân, đồng thời xử lý vấn đề phát sinh (nếu có). Ngoài ra, nha sĩ cũng tiến hành lấy cao răng để loại bỏ mảng bám chân răng, tránh tình trạng tụt lợi hoặc viêm chân răng.
Trên đây, chúng tôi đã gợi ý đến bạn đọc 5 cách chăm sóc răng sứ an toàn và hiệu quả nhất. Đây đều là những vấn đề cơ bản mà bạn cần kiên trì thực hiện mỗi ngày để nâng cao sức khỏe răng miệng và phòng tránh bệnh lý nha khoa nguy hiểm.
Tại sao phải xây dựng kế hoạch chăm sóc sứ hiệu quả?
Trong những năm gần đây, bọc răng sứ trở thành xu hướng thẩm mỹ được rất nhiều khách hàng ưa chuộng, đặc biệt là giới trẻ hoặc những người làm công việc cần chỉn chu về mặt hình ảnh. Kỹ thuật này giúp khắc phục các khuyết điểm trên răng như tình trạng răng hô, móm hoặc răng xỉn màu, ố vàng. Ưu điểm của phương pháp bọc răng sứ là thời gian thực hiện nhanh, độ bền cao, tính thẩm mỹ vượt trội và tuổi thọ lâu dài.
Thực tế, răng bọc sứ thường có thời gian sử dụng từ 5 cho đến 25 năm tùy vào vật liệu mà bạn lựa chọn. Đối với dòng răng toàn sứ, tuổi thọ có thể kéo dài lên đến hàng chục năm thậm chí cả đời. Tuy nhiên, nếu bạn không xây dựng kế chăm sóc răng miệng sau khi bọc sứ sẽ phát sinh nhiều vấn đề nha khoa nghiêm trọng, điển hình như:
Răng sứ bị sứt, mẻ hoặc rớt ra ngoài gây mất thẩm mỹ khuôn mặt, nhất là đối với vị trí răng cửa và răng nanh.
Viêm nướu răng, viêm tủy răng do chế độ ăn uống không đảm bảo.
Đau nhức, ê buốt kéo dài gây ảnh hưởng đến quá trình ăn nhai và giao tiếp hằng ngày. Về lâu dài không được xử lý đúng cách sẽ dẫn đến nhiều tác hại nguy hiểm cho sức khỏe.
Răng sứ bị kênh, cộm, ảnh hưởng đến khớp cắn, thậm chí có thể làm lệch khớp thái dương hàm. Khi đó, người bệnh sẽ phải chịu những cơn đau nhức dai dẳng, bùng phát lên vùng đầu và hai bên thái dương.
Xem thêm: nha khoa lạc việt intech
5 cách chăm sóc răng sứ hiệu quả nhất mà bạn nên biết
Để tăng tuổi thọ cho răng bọc sứ, bạn nên xây dựng kế hoạch chăm sóc răng sứ chi tiết bao gồm: Vệ sinh răng miệng, chế độ ăn nhai, tái khám định kỳ, cụ thể như sau:
Vệ sinh răng miệng
Cũng giống như răng thật tự nhiên, răng sứ cần được vệ sinh và làm sạch hàng ngày. Trong quá trình vệ sinh răng miệng, người bệnh cần nắm vững một số quy tắc sau đây:
Đánh răng với lực nhẹ nhàng bằng bàn chải lông mềm và kem đánh răng chiết xuất từ thành phần tự nhiên nhằm hạn chế tình trạng tụt lợi hoặc chảy máu chân răng gây mất thẩm mỹ.
Trước khi đánh răng, bạn nên sử dụng chỉ nha khoa hoặc máy tăm nước để loại bỏ cặn thức ăn thừa nằm sâu trong kẽ răng. Điều này giúp giảm thiểu vi khuẩn còn sót lại.
Tuyệt đối không dùng tăm truyền thống để xỉa răng, tránh hiện tượng răng sứ bị xô dịch hoặc thưa chân răng.
Súc miệng bằng nước muối sau khi đánh răng cũng là một trong những cách chăm sóc răng sứ hiệu quả. Muối có đặc tính sát khuẩn giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại trong khoang miệng. Từ đó ngăn ngừa các bệnh lý nha khoa nguy hiểm, điển hình là sâu răng, viêm nha chu.
Không quên vệ sinh lưỡi – đây là nơi tích tụ nhiều vi khuẩn có hại. Do đó, trong quá trình vệ sinh răng sứ, bạn cần làm sạch lưỡi để phòng tránh vi khuẩn sinh sôi, phát triển và tấn công cùi răng thật.
Kết hợp massage nhẹ nhàng tại khu vực chân nướu giúp máu lưu thông tốt hơn, đồng thời phòng ngừa hiện tượng thâm nướu hoặc đen nướu.
Chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống cũng quyết định phần lớn đến độ bền của răng bọc sứ. Theo các chuyên gia, nguyên nhân răng sứ bị nứt, vỡ có thể xuất phát từ việc nhai đồ cứng. Để hạn chế vấn đề này, người bệnh cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
Trong những ngày đầu mới bọc răng sứ, bạn nên ưu tiên những món ăn dễ nuốt và không cần dùng lực nhai quá nhiều như cháo hoặc súp. Chú ý nấu cháo với thịt và rau xay nhỏ để đảm bảo chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Bổ sung thêm các thực phẩm chứa nhiều canxi và vitamin D giúp răng chắc khỏe hơn mỗi ngày và giảm các bệnh lý liên quan đến răng miệng.
Kiểm soát lượng đường tiêu thụ mỗi ngày bởi chúng là nguyên nhân hàng đầu khiến vi khuẩn phát triển và tấn công khoang miệng. Ăn nhiều đường cũng không tốt cho hệ tiêu hóa gây nhiều bệnh lý nền nguy hiểm.
Không ăn thực phẩm quá cứng hoặc quá dai trong những ngày đầu mới bọc răng sứ, tránh làm tổn thương cùi răng thật bên trong cũng sứ mão sứ bên ngoài. Ngoài ra, đồ ăn cứng có thể làm lệch mão sứ dẫn đến tình trạng kênh, cộm. Lúc này, bạn sẽ phải chịu những cơn đau nhức kéo dài kèm theo một số triệu chứng bất thường.
Hạn chế đồ ăn nóng hoặc lạnh trong giai đoạn đầu mới bọc răng bởi răng sư sdeex bị ê buốt trong những ngày ngày. Khi chúng dần ổn định trên cung hàm, người bệnh có thể điều chỉnh chế độ ăn uống theo sở thích.
Các chuyên gia khuyến khích người bệnh nên ăn nhiều hoa quả tươi như cam, bưởi, cà chua bơ,… để nâng cao sức đề kháng, phòng ngừa bệnh lý răng miệng.
Loại bỏ thói quen xấu – Cách chăm sóc răng sứ hiệu quả
Tình trạng răng sứ xuống cấp trước thời gian cũng xuất phát do thói quen xấu hằng ngày, điển hình như tất nghiến răng, hút thuốc lá,… Do đó, để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm sau khi bọc sứ, người bệnh cần ghi nhớ một số vấn đề sau:
Khắc phục tật nghiến răng
Tuyệt đối không hút thuốc lá
Loại một số số thói quen gây hại cho răng
Uống nhiều nước
Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng với cơ thể người và không thể thiếu trong đời sống hằng ngày. Bên cạnh đó, chúng còn đảm nhiệm chức năng bảo vệ răng miệng sau khi bọc sứ. Việc uống nhiều nước mỗi ngày chính là cách chăm sóc răng sứ hiệu quả và tiết kiệm nhất.
Nước sẽ kích thích khoang miệng tăng cường tiết nước bọt, hạn chế tình trạng khô miệng, ngăn chặn vi khuẩn sinh sôi và tấn công cùi răng thật bên trong. Từ đó, phòng ngừa các bệnh lý nha khoa, điển hình như viêm lợi, chảy máu chân răng, sâu răng, viêm nha chu,… Ngoài ra, nước còn có công dụng điều hòa thân nhiệt, giúp lưu thông máu đến hệ thống thần kinh não bộ, đồng thời kiểm soát cân nặng và làm chậm quá trình lão hóa da.
Tái khám định kỳ
Sau khi bọc răng sứ, người bệnh cần chú ý đến cơ sở nha khoa để tái khám định kỳ theo sự chỉ định của bác sĩ y khoa. Khi đó, nha sĩ sẽ kiểm tra mão sứ và tình trạng sức khỏe răng miệng của bệnh nhân, đồng thời xử lý vấn đề phát sinh (nếu có). Ngoài ra, nha sĩ cũng tiến hành lấy cao răng để loại bỏ mảng bám chân răng, tránh tình trạng tụt lợi hoặc viêm chân răng.
Trên đây, chúng tôi đã gợi ý đến bạn đọc 5 cách chăm sóc răng sứ an toàn và hiệu quả nhất. Đây đều là những vấn đề cơ bản mà bạn cần kiên trì thực hiện mỗi ngày để nâng cao sức khỏe răng miệng và phòng tránh bệnh lý nha khoa nguy hiểm.