Quanghieufinance
Thượng đế
Những mẹo nhổ răng sữa cho bé tại nhà có thể giúp loại bỏ răng dễ dàng, an toàn và hạn chế đau đớn. Tuy nhiên răng sữa cần được nhổ đúng thời điểm, khi răng lung lay. Ngoài ra nên chăm sóc răng hiện đúng cách sau khi nhổ răng để giảm nguy cơ nhiễm trùng và giúp mô nướu lành nhanh.
Khi nào nên nhổ răng sữa cho bé?
Răng sữa là lớp răng đầu tiên, gồm 20 chiếc răng, bắt đầu mọc khi trẻ 6 tháng tuổi, thường kết thúc khi trẻ được 2 hoặc 3 tuổi. Trong giai đoạn đầu đời của trẻ, những chiếc răng này có vai trò vô cùng quan trọng. Cùng với lưỡi, những chiếc răng sữa giúp trẻ phát âm và phát triển ngôn ngữ bình thường.
Bên cạnh đó răng sữa thực hiện chức năng nhai, kích thích xương hàm phát triển khi ăn uống và định hướng cho răng vĩnh viễn. Tuy nhiên sâu răng ở trẻ em thường xảy ra, cần được chăm sóc đúng cách để hạn chế tình trạng mất răng sữa sớm.
Khi bước vào thời kỳ mọc răng vĩnh viễn, những chiếc răng sữa lần lượt lung lay và tự rụng. Vào giai đoạn răng sữa chuẩn bị rụng, trẻ thường có cảm giác hơi khó chịu hoặc đau nhẹ ở chân răng, sờ thấy răng lung lay. Sau vài ngày, răng sữa có thể tự rụng.
Mẹo nhổ răng sữa cho bé tại nhà đúng cách
Có nhiều cách đơn giản giúp nhổ răng sữa cho bé tại nhà an toàn và không đau. Ngay khi răng sữa có dấu hiệu rụng (ngứa hoặc đau nhẹ, răng lung lay), bạn có thể áp dụng những cách sau:
1. Dùng lưỡi đẩy răng
Khi một chiếc răng bị lung lay (đặc biệt là răng cửa hàm dưới), bạn có thể hướng dẫn con cách dùng lưỡi đẩy răng. Đây là cách nhổ răng sữa cho bé tại nhà đơn giản, an toàn và không gây đau.
Lực tác động của lưỡi khiến chiếc răng lung lay bị đẩy ra khỏi cung hàm. Thông thường răng có thể tự rụng sau khi dùng lưỡi đẩy răng liên tục trong vài ngày. Lưu ý không nên dùng tay lắc lư chiếc răng để tránh bị nhiễm trùng.
Xem thêm: nha khoa paris có tốt không
2. Nhổ răng sữa cho bé bằng bông gạc
Tuyệt đối không dùng tay chưa được vệ sinh sạch để nhổ răng sữa cho trẻ. Điều này có thể khiến vi khuẩn từ tay lây lan đến răng và khoang miệng của trẻ. Từ đó tạo điều kiện vi khuẩn phát triển, gây viêm nướu răng và nhiều nhiều tình trạng răng miệng phức tạp, chẳng hạn như viêm nha chu ở trẻ và nhiễm trùng răng.
Khi trẻ có cảm giác ngứa ngáy và răng lung lay nhiều, hãy dùng bông gạc bọc lấy chiếc răng cần nhổ. Sau đó nắm lấy cổ răng, dùng lực nhổ răng lên hoặc rung lắc nhẹ nhàng đến khi răng rụng.
3. Nhổ răng sữa cho bé tại nhà bằng chỉ
Đây là mẹo nhổ răng sữa cho bé tại nhà an toàn, nhanh chóng và không đau, được nhiều người áp dụng. Khi răng bắt đầu lung lay, hãy dùng lưỡi hoặc tay sạch nhẹ nhàng lung lắc răng của trẻ. Thực hiện mỗi ngày cho đến khi răng lung lay nhiều hơn và sắp rụng.
Sau đó buộc chặt một sợi chỉ vào thân răng sữa. Dùng lực giật mạnh ra phía ngoài để răng sữa được nhổ lên một cách nhanh chóng. Động tác cần được thực hiện dứt khoát để tránh gây đau kéo dài cho trẻ. Thực hiện nhiều lần khiến răng chảy nhiều máu, đau đớn và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Ngoài ra để giảm bớt cảm giác lo sợ của trẻ và giúp nhổ răng thuận lợi, bạn nên đánh lạc hướng sự chú ý của trẻ. Sau khi nhổ răng xong, hãy cho trẻ súc miệng với nước sạch làm sạch máu hoặc nước muối.
Lưu ý: Không dùng chỉ nhổ răng sữa bị sâu. Những răng sâu nặng có thể bị gãy răng, chân răng còn kẹt lại ở xương ổ răng.
Lưu ý khi nhổ răng sữa cho bé tại nhà
Những cách nhổ răng sữa cho bé tại nhà khá đơn giản, thường được thực hiện một cách nhanh chóng và không đau. Tuy nhiên bạn cần lưu ý một số điều để đảm bảo an toàn, không gây nhiễm trùng.
Đảm bảo giữ gìn vệ sinh khi nhổ răng cho trẻ. Không dùng dụng cụ nhổ răng hoặc tay bẩn, chưa được rửa sạch để đưa vào khoang miệng và răng. Bởi điều này có thể gây nhiễm trùng và làm phát sinh nhiều tình trạng nghiêm trọng.
Không nên dùng vật nhọn tác động vào nước và răng.
Chỉ nên nhổ răng sữa cho bé tại nhà khi răng đã có dấu hiệu lung lay và cần thay mới.
Nếu răng bị sâu, hãy đưa trẻ đến nha khoa để được khám và thực hiện các phương pháp điều trí sâu răng hiệu quả. Răng sâu cần được phát hiện và chữa sớm để tránh răng hư hỏng nặng, viêm tủy răng, răng rụng sớm làm ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn.
Cách chăm sóc sau nhổ răng sữa cho bé
Sau khi nhổ răng, mô nướu bị tổn thương và chảy nhiều máu. Để ngăn nhiễm trùng và giúp vết thương lành nhanh, bạn cần áp dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp.
Dưới đây là những cách chăm sóc sau nhổ răng sữa cho bé hiệu quả:
Súc miệng với nước để làm sạch máu và vệ sinh khoang miệng.
Nếu chảy nhiều máu, hãy cầm máu bằng cách cho trẻ cắn bông gòn sạch trong vòng 30 – 60 phút.
Chải răng nhẹ nhàng và đúng cách, dùng bàn chải lông mềm và có kích thước phù hợp để đảm bảo làm sạch toàn bộ bề mặt răng, loại bỏ mảng bám và những yếu tố gây hại trong khoang miệng.
Tránh chải vào vết thương để ngăn chảy máu tái diễn.
Cho trẻ súc miệng với nước muối sinh lý hoặc nước muối loãng (ấm) để loại bỏ vi khuẩn trong khoang miệng, kháng viêm, ngăn nhiễm trùng sau khi nhổ răng xong. Ngoài ra biện pháp này có thể giúp làm se vết thương và thúc đẩy quá trình chữa lành mô.
Không cho tay vào chỗ mới nhổ răng hoặc cắn đồ vật bởi điều này sẽ gây nhiễm trùng, đau và chảy máu.
Trong khoảng từ 5 – 7 ngày sau khi nhổ răng, hãy cho bé ăn thức ăn mềm như cháo, súp, canh, phở, thịt và rau củ nấu mềm… Những loại thực phẩm này giúp hạn chế tình trạng kích ứng mô nướu, không gây đau, trẻ dễ nuốt.
Không nên cho trẻ ăn thức ăn khô cứng, có nhiều cạnh, thức ăn quá dai, quá nóng, quá lạnh, thức ăn nhiều gia vị, nhiều đường, đồ ăn cay nóng, nước ngọt có ga… Nhóm thực phẩm này có thể ảnh hưởng đến quá trình lành lại của mô nướu, gây chảy máu và đau đớn cho trẻ. Đồng thời kích thích phản ứng viêm tại chỗ khiến mô nướu tấy đỏ.
Cho trẻ uống nhiều nước để giữ cho khoang miệng luôn ẩm và sạch.
Nên tăng cường bổ sung khoáng chất (canxi, magie, kali…), các loại vitamin (vitamin A, B, C, D, E…), omega-3 từ trứng, các loại cá, dầu thực vật, rau lá xanh, củ, trái cây… Đây đều là những chất dinh dưỡng có khả năng thúc đẩy phục hồi mô nướu, se vết thương. Đồng thời kháng viêm, giảm đau và hạn chế tình trạng nhiễm trùng sau nhổ răng sữa.
Đưa trẻ đến nha sĩ nếu có dấu hiệu bất thường sau nhổ răng xong. Cụ thể chảy máu kéo dài, viêm, sưng tấy nướu… Dựa vào tình trạng, bác sĩ sẽ có các biện pháp xử lý thích hợp.
Đưa trẻ đến nha sĩ định kỳ (6 tháng/ lần) để kiểm ra sự phát triển răng miệng, phát hiện sớm và xử lý nhanh nếu có bất thường.
Máu thường ngưng chảy và không còn cảm giác đau sau nhổ răng 30 phút, mô nướu lành lại trong vòng 1 – 2 tuần. Sau vài tuần, răng vĩnh viễn có thể mọc lên.
Những cách nhổ răng sữa cho bé tại nhà khá đơn giản, an toàn và không đau. Tuy nhiên bạn cần thực hiện đúng cách để loại bỏ răng sữa dễ dàng, không gây nhiễm trùng cho trẻ. Sau đó chăm sóc răng miệng đúng cách để giúp mô nướu phục hồi nhanh.
Khi nào nên nhổ răng sữa cho bé?
Răng sữa là lớp răng đầu tiên, gồm 20 chiếc răng, bắt đầu mọc khi trẻ 6 tháng tuổi, thường kết thúc khi trẻ được 2 hoặc 3 tuổi. Trong giai đoạn đầu đời của trẻ, những chiếc răng này có vai trò vô cùng quan trọng. Cùng với lưỡi, những chiếc răng sữa giúp trẻ phát âm và phát triển ngôn ngữ bình thường.
Bên cạnh đó răng sữa thực hiện chức năng nhai, kích thích xương hàm phát triển khi ăn uống và định hướng cho răng vĩnh viễn. Tuy nhiên sâu răng ở trẻ em thường xảy ra, cần được chăm sóc đúng cách để hạn chế tình trạng mất răng sữa sớm.
Khi bước vào thời kỳ mọc răng vĩnh viễn, những chiếc răng sữa lần lượt lung lay và tự rụng. Vào giai đoạn răng sữa chuẩn bị rụng, trẻ thường có cảm giác hơi khó chịu hoặc đau nhẹ ở chân răng, sờ thấy răng lung lay. Sau vài ngày, răng sữa có thể tự rụng.
Mẹo nhổ răng sữa cho bé tại nhà đúng cách
Có nhiều cách đơn giản giúp nhổ răng sữa cho bé tại nhà an toàn và không đau. Ngay khi răng sữa có dấu hiệu rụng (ngứa hoặc đau nhẹ, răng lung lay), bạn có thể áp dụng những cách sau:
1. Dùng lưỡi đẩy răng
Khi một chiếc răng bị lung lay (đặc biệt là răng cửa hàm dưới), bạn có thể hướng dẫn con cách dùng lưỡi đẩy răng. Đây là cách nhổ răng sữa cho bé tại nhà đơn giản, an toàn và không gây đau.
Lực tác động của lưỡi khiến chiếc răng lung lay bị đẩy ra khỏi cung hàm. Thông thường răng có thể tự rụng sau khi dùng lưỡi đẩy răng liên tục trong vài ngày. Lưu ý không nên dùng tay lắc lư chiếc răng để tránh bị nhiễm trùng.
Xem thêm: nha khoa paris có tốt không
2. Nhổ răng sữa cho bé bằng bông gạc
Tuyệt đối không dùng tay chưa được vệ sinh sạch để nhổ răng sữa cho trẻ. Điều này có thể khiến vi khuẩn từ tay lây lan đến răng và khoang miệng của trẻ. Từ đó tạo điều kiện vi khuẩn phát triển, gây viêm nướu răng và nhiều nhiều tình trạng răng miệng phức tạp, chẳng hạn như viêm nha chu ở trẻ và nhiễm trùng răng.
Khi trẻ có cảm giác ngứa ngáy và răng lung lay nhiều, hãy dùng bông gạc bọc lấy chiếc răng cần nhổ. Sau đó nắm lấy cổ răng, dùng lực nhổ răng lên hoặc rung lắc nhẹ nhàng đến khi răng rụng.
3. Nhổ răng sữa cho bé tại nhà bằng chỉ
Đây là mẹo nhổ răng sữa cho bé tại nhà an toàn, nhanh chóng và không đau, được nhiều người áp dụng. Khi răng bắt đầu lung lay, hãy dùng lưỡi hoặc tay sạch nhẹ nhàng lung lắc răng của trẻ. Thực hiện mỗi ngày cho đến khi răng lung lay nhiều hơn và sắp rụng.
Sau đó buộc chặt một sợi chỉ vào thân răng sữa. Dùng lực giật mạnh ra phía ngoài để răng sữa được nhổ lên một cách nhanh chóng. Động tác cần được thực hiện dứt khoát để tránh gây đau kéo dài cho trẻ. Thực hiện nhiều lần khiến răng chảy nhiều máu, đau đớn và tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Ngoài ra để giảm bớt cảm giác lo sợ của trẻ và giúp nhổ răng thuận lợi, bạn nên đánh lạc hướng sự chú ý của trẻ. Sau khi nhổ răng xong, hãy cho trẻ súc miệng với nước sạch làm sạch máu hoặc nước muối.
Lưu ý: Không dùng chỉ nhổ răng sữa bị sâu. Những răng sâu nặng có thể bị gãy răng, chân răng còn kẹt lại ở xương ổ răng.
Lưu ý khi nhổ răng sữa cho bé tại nhà
Những cách nhổ răng sữa cho bé tại nhà khá đơn giản, thường được thực hiện một cách nhanh chóng và không đau. Tuy nhiên bạn cần lưu ý một số điều để đảm bảo an toàn, không gây nhiễm trùng.
Đảm bảo giữ gìn vệ sinh khi nhổ răng cho trẻ. Không dùng dụng cụ nhổ răng hoặc tay bẩn, chưa được rửa sạch để đưa vào khoang miệng và răng. Bởi điều này có thể gây nhiễm trùng và làm phát sinh nhiều tình trạng nghiêm trọng.
Không nên dùng vật nhọn tác động vào nước và răng.
Chỉ nên nhổ răng sữa cho bé tại nhà khi răng đã có dấu hiệu lung lay và cần thay mới.
Nếu răng bị sâu, hãy đưa trẻ đến nha khoa để được khám và thực hiện các phương pháp điều trí sâu răng hiệu quả. Răng sâu cần được phát hiện và chữa sớm để tránh răng hư hỏng nặng, viêm tủy răng, răng rụng sớm làm ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn.
Cách chăm sóc sau nhổ răng sữa cho bé
Sau khi nhổ răng, mô nướu bị tổn thương và chảy nhiều máu. Để ngăn nhiễm trùng và giúp vết thương lành nhanh, bạn cần áp dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp.
Dưới đây là những cách chăm sóc sau nhổ răng sữa cho bé hiệu quả:
Súc miệng với nước để làm sạch máu và vệ sinh khoang miệng.
Nếu chảy nhiều máu, hãy cầm máu bằng cách cho trẻ cắn bông gòn sạch trong vòng 30 – 60 phút.
Chải răng nhẹ nhàng và đúng cách, dùng bàn chải lông mềm và có kích thước phù hợp để đảm bảo làm sạch toàn bộ bề mặt răng, loại bỏ mảng bám và những yếu tố gây hại trong khoang miệng.
Tránh chải vào vết thương để ngăn chảy máu tái diễn.
Cho trẻ súc miệng với nước muối sinh lý hoặc nước muối loãng (ấm) để loại bỏ vi khuẩn trong khoang miệng, kháng viêm, ngăn nhiễm trùng sau khi nhổ răng xong. Ngoài ra biện pháp này có thể giúp làm se vết thương và thúc đẩy quá trình chữa lành mô.
Không cho tay vào chỗ mới nhổ răng hoặc cắn đồ vật bởi điều này sẽ gây nhiễm trùng, đau và chảy máu.
Trong khoảng từ 5 – 7 ngày sau khi nhổ răng, hãy cho bé ăn thức ăn mềm như cháo, súp, canh, phở, thịt và rau củ nấu mềm… Những loại thực phẩm này giúp hạn chế tình trạng kích ứng mô nướu, không gây đau, trẻ dễ nuốt.
Không nên cho trẻ ăn thức ăn khô cứng, có nhiều cạnh, thức ăn quá dai, quá nóng, quá lạnh, thức ăn nhiều gia vị, nhiều đường, đồ ăn cay nóng, nước ngọt có ga… Nhóm thực phẩm này có thể ảnh hưởng đến quá trình lành lại của mô nướu, gây chảy máu và đau đớn cho trẻ. Đồng thời kích thích phản ứng viêm tại chỗ khiến mô nướu tấy đỏ.
Cho trẻ uống nhiều nước để giữ cho khoang miệng luôn ẩm và sạch.
Nên tăng cường bổ sung khoáng chất (canxi, magie, kali…), các loại vitamin (vitamin A, B, C, D, E…), omega-3 từ trứng, các loại cá, dầu thực vật, rau lá xanh, củ, trái cây… Đây đều là những chất dinh dưỡng có khả năng thúc đẩy phục hồi mô nướu, se vết thương. Đồng thời kháng viêm, giảm đau và hạn chế tình trạng nhiễm trùng sau nhổ răng sữa.
Đưa trẻ đến nha sĩ nếu có dấu hiệu bất thường sau nhổ răng xong. Cụ thể chảy máu kéo dài, viêm, sưng tấy nướu… Dựa vào tình trạng, bác sĩ sẽ có các biện pháp xử lý thích hợp.
Đưa trẻ đến nha sĩ định kỳ (6 tháng/ lần) để kiểm ra sự phát triển răng miệng, phát hiện sớm và xử lý nhanh nếu có bất thường.
Máu thường ngưng chảy và không còn cảm giác đau sau nhổ răng 30 phút, mô nướu lành lại trong vòng 1 – 2 tuần. Sau vài tuần, răng vĩnh viễn có thể mọc lên.
Những cách nhổ răng sữa cho bé tại nhà khá đơn giản, an toàn và không đau. Tuy nhiên bạn cần thực hiện đúng cách để loại bỏ răng sữa dễ dàng, không gây nhiễm trùng cho trẻ. Sau đó chăm sóc răng miệng đúng cách để giúp mô nướu phục hồi nhanh.