Sữa trong bầu vú mẹ không giống nhau, sữa chảy ra khi bé bắt đầu bú được gọi là sữa đầu. Sữa này chứa nhiều nước giúp bé đã khát, còn sữa ở cuối bữa được gọi là sữa cuối có chứa nhiều chất béo. Nếu các mẹ muốn bé tăng cân đều thì phải cho trẻ bú cả sữa đầu lẫn sữa cuối.
Đối với những trẻ không bú mẹ mà nuôi bằng sữa thay thế nên cho trẻ bú 6-8 lần/ ngày. Trẻ sơ sinh bắt đầu với 57-85g sữa bột/ lần tương đương khoảng 450-680g/ ngày.
Sau 4 tháng, hệ tiêu hóa của trẻ đã tương đối hoàn chỉnh, có thể giúp bé tiêu hóa các loại thức ăn ngoài sữa. Do đó, trong khoảng thời gian 4-6 tháng, bên cạnh bú sữa, có thể bắt đầu tập các bé ăn dặm những thức ăn lỏng. Các mẹ nên ghi nhớ là không nên cho các trẻ bắt đầu ăn dặm ăn các thức ăn cứng, đặc, bởi có thể khiến bé khó tiêu hay ngạt thở khi chưa thích nghi được.
Đặc biệt lưu ý, các bậc phụ huynh không nên cho trẻ ăn trước 4-6 tháng vì trẻ cần hấp thụ nguồn dưỡng chất hoàn hảo từ sữa mẹ. Hơn nữa, hệ tiêu hóa của trẻ chưa hoàn chỉnh gây ảnh hưởng tiêu hóa của trẻ.
Đối với những trẻ không bú mẹ mà nuôi bằng sữa thay thế nên cho trẻ bú 6-8 lần/ ngày. Trẻ sơ sinh bắt đầu với 57-85g sữa bột/ lần tương đương khoảng 450-680g/ ngày.
Sau 4 tháng, hệ tiêu hóa của trẻ đã tương đối hoàn chỉnh, có thể giúp bé tiêu hóa các loại thức ăn ngoài sữa. Do đó, trong khoảng thời gian 4-6 tháng, bên cạnh bú sữa, có thể bắt đầu tập các bé ăn dặm những thức ăn lỏng. Các mẹ nên ghi nhớ là không nên cho các trẻ bắt đầu ăn dặm ăn các thức ăn cứng, đặc, bởi có thể khiến bé khó tiêu hay ngạt thở khi chưa thích nghi được.
Đặc biệt lưu ý, các bậc phụ huynh không nên cho trẻ ăn trước 4-6 tháng vì trẻ cần hấp thụ nguồn dưỡng chất hoàn hảo từ sữa mẹ. Hơn nữa, hệ tiêu hóa của trẻ chưa hoàn chỉnh gây ảnh hưởng tiêu hóa của trẻ.